Bộ đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Năm học: 2020 – 2021

Môn ĐỊA LÝ – Khối: 12

Thời gian: 45 phút

1. ĐỀ 1:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

A. Bắc Trung Bộ.                                                    B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng.                                       D. Đông Nam Bộ.

Câu 2: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết quy mô dân số nước ta năm 2007?

A. 83,11 triệu người                                                B. 90 triệu người            

C. 85,17 triệu người                                                D. 94 triệu người

Câu 3: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì

A. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

B. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.

C. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.

D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.

Câu 4: Ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số vẫn ngày càng lớn là do

A. công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng bộ.

B. cấu trúc dân số trẻ.

C. dân số đông.

D. nhập cư.

Câu 5: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.    

B. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.

C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.         

D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Câu 6: Dựa vào Atlat địa lí trang 18, hãy cho biết lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng nông nghiệp nào?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.                               B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung.                                       D. Đông Nam Bộ.

Câu 7: Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, lớn nhất là loại hình trang trại

A. trồng cây hàng năm.                                            B. trồng cây lâu năm.           

C. chăn nuôi.                                                            D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 8: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là

A. thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.

B. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.

C. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.

D. mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đô thị hóa?

A. Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Lối sống thành thị được phổ biến rộng rãi.

D. Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị.

Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị GDP của nước ta thời kì 1990-2005

(đơn vị : %)

Năm

1990

1991

1995

1997

1998

2005

Nông-lâm-ngư

38,7

40,5

27,2

25,8

25,8

21,0

Công nghiệp-xây dựng

22,7

23,8

28,8

32,1

32,5

41,0

Dịch vụ

38,6

35,7

44,0

42,1

41,7

38,0

Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005 là

A. cột ghép.                                                             B. miền.                          

C. cột chồng.                                                           D. hình tròn.

Câu 11: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng

A. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.

B. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.

C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

D. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.

Câu 12: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là:

A. Đông Nam Bộ.                                                   B. Tây Nguyên.

C. Đồng bằng sông Hồng                                        D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 13: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là

A. cây trồng ngắn ngày.                                          B. chăn nuôi gia súc lớn

C. thâm canh, tăng vụ                                             D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 14: Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước?

A. Kinh tế tư nhân.                                                  B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế cá thể.                                                    D. Kinh tế có vốn đầu tư của nước.

Câu 15: Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do

A. trình độ phát triển kinh tế.                                 

B. lịch sử khai thác lãnh thổ.

C. tính chất của nền kinh tế.                                   

D. điều kiện tự nhiên.

Câu 16: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ

A. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

B. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

C. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.

D. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

Câu 17: Dựa vào atlat trang 15, hãy cho biết trong các thành phố dưới đây, thành phố nào thuộc đô thị loại 3?

A. Nam Định.                                                          B. Hải Phòng.                 

C. Hải Dương.                                                         D. Cần Thơ.

Câu 18: Dựa vào Atlat trang 12 và 25, hãy cho biết vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào?

A. Lâm Đồng.                                                          B. Thừa Thiên - Huế.      

C. Ninh Bình.                                                          D. Đồng Nai.

Câu 19: Ở Tây Nguyên, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là

A. Đắc Lắc.                                                              B. Lâm Đồng.                 

C. Đắc Nông.                                                           D. Gia Lai.

Câu 20: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

A. hội nhập nền kinh tế thế giới.                             

B. mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 21: Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại

A. rừng phòng hộ.                                                    B. rừng đặc dụng.           

C. rừng sản xuất.                                                      D. rừng khoanh nuôi.

Câu 22: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động

A. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

B. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

C. dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.

D. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.

Câu 23: Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ

A. phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.

B. người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.

C. mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

D. người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.

Câu 24: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005.

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

Cây công nghiệp hàng năm

210,1

371,7

600,7

542,0

716,7

778,1

861,5

Cây công nghiệp lâu năm

172,8

256,0

470,3

657,3

902,3

1451,3

1633,6

Nhận định đúng nhất là :

A. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục.

B. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.

C. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.

D. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hàng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

C

2

C

3

B

4

C

5

A

6

A

7

D

8

A

9

A

10

B

11

C

12

D

13

B

14

D

15

B

16

D

17

C

18

C

19

B

20

D

21

B

22

A

23

D

24

A

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

2. ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại

A. rừng đặc dụng.                                                        B. rừng phòng hộ.

C. rừng khoanh nuôi.                                                   D. rừng sản xuất.

Câu 2: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.    

B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.         

D. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.

Câu 3: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là

A. thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.

B. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.

C. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.

D. mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.

Câu 4: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là

A. Đông Nam Bộ.                                                  

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên.                                                      

D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 5: Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, lớn nhất là loại hình trang trại

A. trồng cây lâu năm.                                               B. trồng cây hàng năm.  

C. nuôi trồng thủy sản.                                            D. chăn nuôi.

Câu 6: Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước?

A. Kinh tế tư nhân.                                                  B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế cá thể.                                                    D. Kinh tế có vốn đầu tư của nước.

Câu 7: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ

A. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

C. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.

D. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

Câu 8: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là

A. cây trồng ngắn ngày.                                          B. nuôi trồng thủy sản.

C. thâm canh, tăng vụ                                             D. chăn nuôi gia súc lớn

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đô thị hóa?

A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

B. Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.

C. Lối sống thành thị được phổ biến rộng rãi.

D. Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị.

Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005.

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

Cây công nghiệp hàng năm

210,1

371,7

600,7

542,0

716,7

778,1

861,5

Cây công nghiệp lâu năm

172,8

256,0

470,3

657,3

902,3

1451,3

1633,6

Nhận định đúng nhất là:

A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.

B. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục.

C. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.

D. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hàng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.

Câu 11: Dựa vào Atlat địa lí trang 18, hãy cho biết lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng nông nghiệp nào?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.                              

B. Đông Nam Bộ.

C. Duyên hải miền Trung.                                      

D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 12: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết quy mô dân số nước ta năm 2007?

A. 85,17 triệu người                                                B. 83,11 triệu người       

C. 94 triệu người                                                     D. 90 triệu người

Câu 13: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì

A. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

B. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.

C. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.

D. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.

Câu 14: Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do

A. trình độ phát triển kinh tế.                                 

B. lịch sử khai thác lãnh thổ.

C. tính chất của nền kinh tế.                                   

D. điều kiện tự nhiên.

Câu 15: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động

A. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

B. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

C. dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.

D. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.

Câu 16: Dựa vào atlat trang 15, hãy cho biết trong các thành phố dưới đây, thành phố nào thuộc đô thị loại 3?

A. Nam Định.                                                          B. Hải Phòng.                 

C. Hải Dương.                                                         D. Cần Thơ.

Câu 17: Dựa vào Atlat trang 12 và 25, hãy cho biết vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào?

A. Lâm Đồng.                                                          B. Thừa Thiên - Huế.      

C. Ninh Bình.                                                           D. Đồng Nai.

Câu 18: Ở Tây Nguyên, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là

A. Đắc Lắc.                                                              B. Lâm Đồng.                 

C. Đắc Nông.                                                           D. Gia Lai.

Câu 19: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

A. hội nhập nền kinh tế thế giới.

B. mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 20: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị GDP của nước ta thời kì 1990-2005

(đơn vị : %)

Năm

1990

1991

1995

1997

1998

2005

Nông-lâm-ngư

38,7

40,5

27,2

25,8

25,8

21,0

Công nghiệp-xây dựng

22,7

23,8

28,8

32,1

32,5

41,0

Dịch vụ

38,6

35,7

44,0

42,1

41,7

38,0

 Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005 là

A. hình tròn.                                                             B. cột chồng.                  

C. miền.                                                                    D. cột ghép.

Câu 21: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng

A. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.

B. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.

C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.

Câu 22: Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ

A. phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.

B. người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.

C. mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

D. người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.

Câu 23: Ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số vẫn ngày càng lớn là do

A. công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng bộ.

B. nhập cư.

C. dân số đông.

D. cấu trúc dân số trẻ.

Câu 24: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

A. Bắc Trung Bộ.                                                    B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.                               D. Đông Nam Bộ.

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

A

2

A

3

A

4

B

5

C

6

D

7

D

8

D

9

B

10

B

11

A

12

A

13

D

14

B

15

A

16

C

17

C

18

B

19

D

20

C

21

C

22

D

23

C

24

B

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

3. ĐỀ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ

A. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

B. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

C. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.

Câu 2: Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại

A. rừng sản xuất.                                                     B. rừng đặc dụng.           

C. rừng khoanh nuôi.                                               D. rừng phòng hộ.

Câu 3: Ở Tây Nguyên, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là

A. Đắc Lắc.                                                              B. Gia Lai.                      

C. Đắc Nông.                                                           D. Lâm Đồng.

Câu 4: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là

A. Đông Nam Bộ.                                                   B. Tây Nguyên

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.                            D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 5: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động

A. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

B. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.

C. dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.

D. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

Câu 6: Dựa vào Atlat trang 12 và 25, hãy cho biết vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào?

A. Ninh Bình.                                                          B. Đồng Nai.                  

C. Thừa Thiên - Huế.                                               D. Lâm Đồng.

Câu 7: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là

A. cây trồng ngắn ngày.                                         

B. nuôi trồng thủy sản.

C. thâm canh, tăng vụ                                            

D. chăn nuôi gia súc lớn

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đô thị hóa?

A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

B. Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.

C. Lối sống thành thị được phổ biến rộng rãi.

D. Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị.

Câu 9: Dựa vào Atlat địa lí trang 18, hãy cho biết lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng nông nghiệp nào?

A. Đồng bằng sông Hồng.                                      

B. Duyên hải miền Trung.

C. Đông Nam Bộ.                                                  

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 10: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

A. mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

B. hội nhập nền kinh tế thế giới.

C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 11: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết quy mô dân số nước ta năm 2007?

A. 85,17 triệu người                                                B. 83,11 triệu người       

C. 94 triệu người                                                     D. 90 triệu người

Câu 12: Ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số vẫn ngày càng lớn là do

A. công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng bộ.

B. nhập cư.

C. dân số đông.

D. cấu trúc dân số trẻ.

Câu 13: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.    

B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

C. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.               

D. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.

Câu 14: Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước?

A. Kinh tế tập thể.                                                  

B. Kinh tế có vốn đầu tư của nước.

C. Kinh tế cá thể.                                                   

D. Kinh tế tư nhân.

Câu 15: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005.

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

Cây công nghiệp hàng năm

210,1

371,7

600,7

542,0

716,7

778,1

861,5

Cây công nghiệp lâu năm

172,8

256,0

470,3

657,3

902,3

1451,3

1633,6

 Nhận định đúng nhất là :

A. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hàng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.

B. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục.

C. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.

D. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.

Câu 16: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị GDP của nước ta thời kì 1990-2005                                                                                  (đơn vị : %)

Năm

1990

1991

1995

1997

1998

2005

Nông-lâm-ngư

38,7

40,5

27,2

25,8

25,8

21,0

Công nghiệp-xây dựng

22,7

23,8

28,8

32,1

32,5

41,0

Dịch vụ

38,6

35,7

44,0

42,1

41,7

38,0

Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005 là

A. hình tròn.                                                             B. cột ghép.                    

C. miền.                                                                    D. cột chồng.

Câu 17: Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do

A. trình độ phát triển kinh tế.                                  B. lịch sử khai thác lãnh thổ.

C. điều kiện tự nhiên.                                              D. tính chất của nền kinh tế.

Câu 18: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng

A. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.

B. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.

C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.

Câu 19: Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, lớn nhất là loại hình trang trại

A. chăn nuôi.                                                            B. trồng cây lâu năm.     

C. trồng cây hàng năm.                                            D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 20: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là

A. mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.

B. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.

C. thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.

D. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.

Câu 21: Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ

A. người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.

B. người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.

C. mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

D. phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.

Câu 22: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng.                                       B. Bắc Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.                               D. Đông Nam Bộ.

Câu 23: Dựa vào atlat trang 15, hãy cho biết trong các thành phố dưới đây, thành phố nào thuộc đô thị loại 3?

A. Nam Định.                                                           B. Hải Phòng.                 

C. Hải Dương.                                                         D. Cần Thơ.

Câu 24: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì

A. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.

B. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

C. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.

D. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

B

2

B

3

D

4

C

5

A

6

A

7

D

8

B

9

D

10

D

11

A

12

C

13

A

14

B

15

B

16

C

17

B

18

C

19

D

20

C

21

A

22

A

23

C

24

D

{-- Còn tiếp --}

4. ĐỀ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dựa vào Atlat trang 12 và 25, hãy cho biết vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào?

A. Ninh Bình.                                                          B. Đồng Nai.                  

C. Thừa Thiên - Huế.                                               D. Lâm Đồng.

Câu 2: Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, lớn nhất là loại hình trang trại

A. chăn nuôi.                                                            B. trồng cây lâu năm.     

C. trồng cây hàng năm.                                            D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 3: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì

A. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.

B. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.

C. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

D. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.

Câu 4: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là

A. Đông Nam Bộ.                                                   B. Tây Nguyên.

C. Đồng bằng sông Hồng.                                       D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2005.

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

Cây công nghiệp hàng năm

210,1

371,7

600,7

542,0

716,7

778,1

861,5

Cây công nghiệp lâu năm

172,8

256,0

470,3

657,3

902,3

1451,3

1633,6

Nhận định đúng nhất là :

A. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hàng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.

B. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục.

C. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.

D. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đô thị hóa?

A. Lối sống thành thị được phổ biến rộng rãi.

B. Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị.

C. Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.

D. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

Câu 7: Dựa vào atlat trang 15, hãy cho biết trong các thành phố dưới đây, thành phố nào thuộc đô thị loại 3?

A. Nam Định.                                                          B. Hải Phòng.                 

C. Hải Dương.                                                         D. Cần Thơ.

Câu 8: Dựa vào Atlat địa lí trang 18, hãy cho biết lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng nông nghiệp nào?

A. Duyên hải miền Trung.                                       B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ.                                                   D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 9: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

A. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

B. hội nhập nền kinh tế thế giới.

C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

D. mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

Câu 10: Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại

A. rừng sản xuất.                                                     B. rừng đặc dụng.           

C. rừng phòng hộ.                                                    D. rừng khoanh nuôi.

Câu 11: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng.                                       B. Bắc Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.                               D. Đông Nam Bộ.

Câu 12: Ở Tây Nguyên, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là

A. Đắc Lắc.                                                              B. Gia Lai.

C. Đắc Nông.                                                           D. Lâm Đồng.

Câu 13: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.    

B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

C. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.               

D. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.

Câu 14: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động

A. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

B. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

C. dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.

D. khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.

Câu 15: Ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số vẫn ngày càng lớn là do

A. dân số đông.

B. cấu trúc dân số trẻ.

C. công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng bộ.

D. nhập cư.

Câu 16: Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do

A. trình độ phát triển kinh tế.                                  B. lịch sử khai thác lãnh thổ.

C. điều kiện tự nhiên.                                              D. tính chất của nền kinh tế.

Câu 17: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng

A. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.

B. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.

C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.

Câu 18: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là

A. mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.

B. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.

C. thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.

D. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.

Câu 19: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ

A. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

B. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

C. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.

D. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Câu 20: Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ

A. phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.

B. người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.

C. mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

D. người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.

Câu 21: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết quy mô dân số nước ta năm 2007?

A. 83,11 triệu người                                                B. 85,17 triệu người       

C. 94 triệu người                                                     D. 90 triệu người

Câu 22: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là

A. cây trồng ngắn ngày.                                          B. thâm canh, tăng vụ

C. nuôi trồng thủy sản.                                            D. chăn nuôi gia súc lớn

Câu 23: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị GDP của nước ta thời kì 1990-2005

 (đơn vị : %)

Năm

1990

1991

1995

1997

1998

2005

Nông-lâm-ngư

38,7

40,5

27,2

25,8

25,8

21,0

Công nghiệp-xây dựng

22,7

23,8

28,8

32,1

32,5

41,0

Dịch vụ

38,6

35,7

44,0

42,1

41,7

38,0

Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005 là:

A. hình tròn.                                                             B. cột ghép.                    

C. miền.                                                                   D. cột chồng.

Câu 24: Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước?

A. Kinh tế có vốn đầu tư của nước.                        B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế tư nhân.                                                  D. Kinh tế cá thể.

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

A

2

D

3

D

4

D

5

B

6

C

7

C

8

B

9

C

10

B

11

A

12

D

13

A

14

A

15

A

16

B

17

C

18

C

19

B

20

D

21

B

22

D

23

C

24

A

{-- Còn tiếp --}

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể thử sức với các đề online tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?