Bộ đề ôn tập HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Tân Kỳ 3

TRƯỜNG THPT TÂN KỲ 3

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2019 - 2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1:  Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm

A  CO2, HNO3, NaNO3.                                                        B  NaHCO3, CO2, CH3NH2   

C  NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3.                                       D  CO2, NaCl, Na2CO3.

Câu 2:  Có 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl. Nếu  chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể  nhận biết được

A  3dung dịch.                            B  4 dung dịch.                  C  1dung dịch.                   D  2 dung dịch.

Câu 3:  Cho 14,4gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là

A  3,2 gam                                  B  64,0 gam                       C  6,4 gam                         D  0,64 gam

Câu 4:  Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu được chất rắn gồm

A  CaCO3, MgO, Fe3O4             B  Na2CO3, Fe3O4.            C  MgO, Fe3O4.                 D  CaO, MgO, Fe3O4.

Câu 5:  Có 3 cốc nước : nước cất, nước cứng tạm thời (chứa Ca(HCO3)2), nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4). Phương pháp nhận biết 3 cốc nước trên là

A  đun nóng và dùng dung dịch Na2CO3.                             B  đun nóng, sau đó dùng dung dịch nước vôi. C  dùng quỳ tím, dùng dung dịch HCl.                                      D  dùng dung dịch HCl, sau đó đun nhẹ.

Câu 6:  Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại  đó là

A  Al, Fe, Ag                              B  Al, Fe, Cu                     C  Ag, Cu, Fe                    D  Ag, Cu, Al

Câu 7:  .Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?

A  mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +3                    B  nhôm ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIAC  tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện      D  cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s2 3p1

Câu 8:  Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ tạp chất có thể dùng một lượng dư

A  Al B  Cu                                 C  Ag                                 D  Fe

Câu 9:  Cho 6 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 12,22 lít khí (ở 250C; 0,5atm). Kim loại kiềm thổ đã dùng là

A  Mg                                          B  Sr                                  C  Ba                                  D  Ca

Câu 10:  Phương trình hóa học viết sai

A  Fe + Cl2 FeCl2                                                              B  3Fe + 2O2 Fe3O4    

C  Fe (dư) + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag                           D  Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Câu 11:  Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch

A  NH3.                                       B  H2SO4.                          C  BaCl2.                           D  NaOH.

Câu 12:  Cho sơ đồ chuyển hóaH2  (A) KAlO2 (B) (C) (A). Các chất A, B, C lần lượt là

A  K, Al(OH)3, Al2O3                 B  Al, KHCO3, Al2O3       C  Al2O3, Al(OH)3, Al      D  Al, Al(OH)3, Al2O3

Câu 13:  Cho 33.9 gam hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 4M. Khối lượng nhôm trong hỗn hợp ban đầu là

A  6,75 gam                                B  10,20 gam.                    C  11,85 gam.                    D  13,5gam

Câu 14:  Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là

A  15 gam.                                  B  30 gam.                         C  20 gam.                         D  25 gam.

Câu 15:  Cho phản ứng Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu. Nhận xét không đúng là

A  ion Fe2+ oxi hóa được kim loại Cu.                                  B  kim loại Fe khử được ion Cu2+       

C  tính oxi hóa của ion Fe2+ yếu hơn ion Cu2+                      D  kim loại Fe có tính khử mạnh hơn kim loại Cu.

Câu 16:  Cho hỗn hợp kim loại gồm Na và Al vào nước, thu được dung dịch và 4,48 lít khí (đktc), 2.7 gam chất rắn. Khối lượng của Na và Al tương ứng là 

A  7,8 gam và 5,4 gam                B  2.3 gam và 5,4 gam       C  3,9 gam và 8,1 gam      D  15,6 gam và 5,4 gam

Câu 17:  Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A  NaHCO3                                B  Al(OH)3                        C  ZnSO4                           D  Al2O3

Câu 18:  Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Y tan hết trong HNO3 dư, sinh ra 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A  7,56                                        B  6,56                               C  5,66                               D  14,56

Câu 19:  Để bảo quản kim loại kiềm, người ta 

A  ngâm chìm trong dầu hoả.                                                B  ngâm chìm vào dung dịch NaOH   

C  cho vào lọ đậy kín.                                                            D  ngâm chìm trong dung dịch muối ăn.        

Câu 20:  Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm

A  Al, CaCO3, Fe, Cu.                B  Al2O3, Fe, Cu, CaO.    

C  CaCO3, Al2O3, Fe, Cu.           D  Al2O3, Cu, Fe2O3, CaO.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Cho ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất bằng một thuốc thử là dung dịch

A. HCl.                       B. NaOH.                    C. HNO3.                    D. CuSO4.

Câu 2. Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng được với kim loại nào dưới đây?

A. Cr                           B. Fe                           C. Cu                           D. Ag

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

C. Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4].

D. Sục CO2 dư vào dung dịch NaOH.

Câu 4. Dưới đây là những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại kẽm, niken, thiếc, đồng. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt thì sắt bị ăn mòn chậm nhất ở vật nào?

A. Sắt tráng kẽm.        B. Sắt tráng thiếc.       C. Sắt tráng niken.      D. Sắt tráng đồng.

Câu 5. Ion Na+ bị khử trong phản ứng nào sau đây?

A. 4Na + O2 → 2Na2O.                                  B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

C. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O.                   D. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2.

Câu 6. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm

A. Na, K, Mg, Ca.       B. Be, Al, Ca, Ba.       C. Ba, Na, K, Ca.        D. K, Na, Ca, Zn.

Câu 7. Hòa tan một lượng bột sắt vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không có muối amoni) và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là

A. 0,56 gam.                           B. 0,84 gam.                            C. 2,80 gam.                D. 1,40 gam.

Câu 8. Kim loại có những tính chất vật lý chung là

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, độ cứng cao.

Câu 9. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl?

A. Sn                                       B. Pt                                        C. Cu                           D. Ag

Câu 10.  Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A  NaHCO3                                B  Al(OH)3                        C  ZnSO4                           D  Al2O3

Câu 11.  Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Y tan hết trong HNO3 dư, sinh ra 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A  7,56                                        B  6,56                               C  5,66                               D  14,56

Câu 12. Đổ 50 ml dung dịch AlCl3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH thu được 1,56g kết tủa keo. Nồng độ của dung dịch NaOH là

A. 0,3M.                                  B. 0,3 hoặc 0,9M.             C. 0,9M.                D. 1,2M.

Câu 13. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là

A. 14,5 gam.                           B. 15,5 gam.                            C. 14,4 gam.                D. 16,5 gam.

Câu 14. Khối lượng quặng manhetit chứa 80% khối lượng Fe3O4 cần dùng để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, với lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất bằng 1% là

A. 1311,905 tấn.                     B. 2351,16 tấn.                       C. 3512,61 tấn.           D. 1325,156 tấn.

Câu 15.  Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm

A.  Al, CaCO3, Fe, Cu.                                                       B.  Al2O3, Fe, Cu, CaO.      

C.  CaCO3, Al2O3, Fe, Cu.                                                     D.  Al2O3, Cu, Fe2O3, CaO.

Câu 16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là :  

A. 1                             B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 17. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3?

A. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt

B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu

C. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3.

D. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa

Câu 18. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi:

A. Đun nóng.                                                              B. Tác dụng với axit.               

C. Tác dụng với kiềm.                                    D. Tác dụng với CO2.

Câu 19. CaCO3  +  X  →  Ca(HCO3)2 ; X là chất nào sau đây?

A. HCl                     B. H2SO4                        C. H2O, CO2                    D. HNO3

Câu 20.  Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra

A.  sự khử Cl-                                 B.  sự oxi hoá H2O       

C.  sự khử H2O                                           D.  sự oxi hóa Cl-

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ đề ôn tập HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Tân Kỳ 3. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?