Đề kiểm tra 1 tiết số 1:
TRƯỜNG THPT MINH QUANG NHÓM TOÁN
| ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III Môn : HÌNH HỌC 12
| |
Họ và tên:………………………… Lớp:……. | ĐỀ SỐ 1 MÃ ĐỀ 132 | |
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm.
Câu 1: Trong không gian cho hình bình hành ABCD với \(A\left( { - 3; - 2;0} \right),{\rm{ }}B\left( {3; - 3;1} \right)\) và \(C\left( {5;0;2} \right)\). Đỉnh D của hình bình hành có tọa độ là :
A. \(\left( { - 1;1;1} \right).\) B. \(\left( { - 1; - 1;1} \right).\) C. \(\left( { - 1;1;0} \right).\) D. \(\left( {0;1; - 1} \right).\)
Câu 2: Hình chiếu vuông góc của điểm A(0;1;2) trên mặt phẳng (P) : x + y + z = 0 có tọa độ là:
A. (–2; 0; 2). B. (–1; 1; 0). C. (–2; 2; 0). D. (–1;0 ; 1).
Câu 3: Gọi (P) là mặt phẳng qua A(2;-1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng 2x-z+1=0 và y=0. Mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. \({\rm{x}} + 2y + z - 4 = 0.\) B. \({\rm{x}} + 2z - 4 = 0.\) C. \({\rm{2x}} - y + z - 4 = 0.\) D. \(2{\rm{x}} + y - 4 = 0.\)
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 2y - 2z - 5 = 0 và điểm A(2;3;-1). Khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (P) bằng:
A. \(\frac{3}{7}.\) B. \(\frac{3}{{\sqrt 7 }}.\) C. \(\frac{3}{{17}}.\) D. \(\frac{3}{{\sqrt {17} }}.\)
Câu 5: Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1), B(-1;2;2) và song song với trục Ox có phương trình là:
A. y – 2z + 2 = 0. B. x + y – z = 0. C. 2y – z + 1 = 0. D. x + 2z – 3 = 0.
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x – 2y + 4z - 5 = 0. Véctơ nào dưới đây là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
A. \(\overline{m}=(3;2;4)\) B. \(\overline{p}=(3;-2;-4)\) C. \(\overline{n}=(3;-2;4)\) . D. \(\overline{q}=(-3;-2;4)\)
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho ba điểm \(A\left( {1;0;0} \right),{\rm{ }}B\left( {0; - 2;0} \right),{\rm{ }}C\left( {0;0;4} \right)\). Tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C và gốc tọa độ là:
A. \(I\left( {\frac{1}{2}; - 1;2} \right),r = \frac{{\sqrt {21} }}{2}.\) B. \(I\left( {\frac{1}{2}; - 1;2} \right),r = \frac{{\sqrt {21} }}{4}.\)
C.\(I\left( { - \frac{1}{2};1; - 2} \right),r = \frac{{\sqrt {21} }}{2}.\) D. \(I\left( { - \frac{1}{2};1; - 2} \right),r = \frac{{\sqrt {21} }}{2}.\)
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho \(\overrightarrow{OM}=2\vec{i}+3\vec{j}-5\vec{k}\) .Điểm M có tọa độ là:
A. (2;3;5). B. (2;-3;5). C. (-2;3;5). D. (2;3;-5).
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + \overrightarrow k\) , khi đó độ dài của \(\overrightarrow u\) bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. \(\sqrt{5}\)
Câu 10: Mặt cầu (S) tâm I(1;-4;3) và đi qua A(5;-3;2) có phương trình là:
A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^{^2}} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 18.\) B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^{^2}} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18.\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^{^2}} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18.\) D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^{^2}} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 18.\)
Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 1 và phần tự luận, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 12 chương 3).
Đáp án đề kiểm tra:
Mã đề: 132
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
DA | A | D | B | D | A | C | A | D | C | B |
Đề kiểm tra 1 tiết số 2:
TRƯỜNG THPT MINH QUANG NHÓM TOÁN
| ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III Môn : HÌNH HỌC 12
| |
Họ và tên:………………………… Lớp:……. | ĐỀ SỐ 1 MÃ ĐỀ 209 | |
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm.
Câu 1: Gọi (P) là mặt phẳng qua A(2;-1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng 2x-z+1=0 và y=0. Mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. \(2{\rm{x}} + y - 4 = 0.\) B. \({\rm{2x}} - y + z - 4 = 0.\) C. \({\rm{x}} + 2z - 4 = 0.\) D. \({\rm{x}} + 2y + z - 4 = 0.\)
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + \overrightarrow k\), khi đó độ dài của \(\overrightarrow u\) bằng:
A. 3. B. 5. C. 4. D. \(\sqrt{5}\)
Câu 3: Trong không gian cho hình bình hành ABCD với \(A\left( { - 3; - 2;0} \right),{\rm{ }}B\left( {3; - 3;1} \right)\) và \(C\left( {5;0;2} \right)\). Đỉnh D của hình bình hành có tọa độ là :
A. (-1;-1;1) B.(-1;1;1) C. (0;1;-1) D. (-1;1;0)
Câu 4: Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1), B(-1;2;2) và song song với trục Ox có phương trình là:
A. 2y – z + 1 = 0. B. x + 2z – 3 = 0. C. x + y – z = 0. D. y – 2z + 2 = 0.
Câu 5: Hình chiếu vuông góc của điểm A(0;1;2) trên mặt phẳng (P): x + y + z = 0 có tọa độ là:
A. (–2; 2; 0). B. (–1; 1; 0). C. (–1;0 ; 1). D. (–2; 0; 2).
Câu 6 - câu 10: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 2, các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 12 chương 3)
PHẦN II. TỰ LUẬN: 5 điểm
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4).
Câu 11. Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Câu 12. So sánh các vectơ \(\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {DC}\) và \(\overrightarrow {DG}\).
Câu 13. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Câu 14. Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC).
Câu 15. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Đáp án đề kiểm tra:
Mã đề: 209
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
DA | C | A | B | D | C | A | B | D | A | D |
Trên đây chỉ trích một phần đề số 1, đề số 2 của bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 12. Để xem toàn bộ nội dung để kiểm tra từ đề 1 đến 4 các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt hơn cho kỳ thi kiểm tra 1 tiết môn Hình học. Chúc các em ôn tập và thi thật tốt.
-- MOD Toán Chúng tôi (tổng hợp)