BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG 5 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
1. Hòa tan 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO ở đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 g
B. 4,48 lít và 42,6 gam
C. 0,672 lít và 2,016 g.
D. 1,972 lít và 21,3 g.
2. Hòa tan 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được khí N2 sản phẩm khử duy nhất. Thể tích N2 ở đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 g
B. 0,672 lít và 21,3 gam
C. 4,48 lít và 2,016 g.
D. 1,972 lít và 21,3 g.
3. Hòa tan 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO2 sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO2 ở đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 g
B. 4,48 lít và 18,8 gam
C. 4,48 lít và 2,016 g.
D. 1,972 lít và 21,3 g.
4. Hòa tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch HNO3 thu được khí N2O sản phẩm khử duy nhất. Thể tích N2O ở đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 g
B. 0,56 lít và 18,9gam
C. 4,48 lít và 2,016 g.
D. 1,972 lít và 21,3 gam.
5. Hòa tan 4,8 gam Mg bằng dung dịch HNO3 thu được NH4NO3 sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là :
A. 6,72 g
B. 33,6 gam
C. 2,016 g.
D. 21,3 gam.
6. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
7. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là :
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
8. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Khối lượng Al đã phản ứng :
A. 4,59 gam.
B. 4,59 gam.
C. 4,59 gam.
D. 4,59 gam
9. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là :
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,60 lít.
D. 3,36 lít.
10. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là :
A. 25% và 75% ; 1,12 gam.
B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam.
D. 45% và 55% ; 1,12 gam
11. Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 1,2 gam.
B. 1,88 gam.
C. 2,52 gam.
D. 3,2 gam
12. Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) :
A. 4,96 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,16 gam.
D. 17,6 gam.
13. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là :
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và 54%.
14. Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 68,1.
B. 84,2.
C. 64,2.
D. 123,3.
15. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là :
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
16. Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là :
A. 9,65 gam.
B. 7,28 gam.
C. 4,24 gam.
D. 5,69 gam.
17. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là :
A. m + 6,0893V.
B. m + 3,2147.
C. m + 2,3147V.
D. m + 6,1875V.
18. Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O là 2 sản phẩm khử duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
A. 0,95.
B. 0,86.
C. 0,76.
D. 0,9.
19. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là :
A. 0,28M.
B. 1,4M.
C. 1,7M.
D. 1,2M.
20. Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là :
A. 0,8 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,7 mol.
D. 0,2 mol.
21. Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,12 lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO3 0,5M đã dùng là:
A. 100 ml.
B. 250 ml.
C. 500 ml.
D. 1200 ml.
22. Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng :
A. 2,42 gam.
B. 2,7 gam.
C. 3,63 gam.
D. 5,12 gam
23. Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol: = 1: 2 : 2). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lít) là :
A. 1,92.
B. 19,2.
C. 19.
D. 1,931.
24. Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là :
A. 18,90 gam.
B. 37,80 gam.
C. 39,80 gam.
D. 28,35 gam.
25. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 13,32 gam.
B. 6,52 gam.
C. 13,92 gam.
D. 8,88 gam.
..
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Đoàn Thượng, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây:
Bài tập phương pháp thủy luyện (Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối)
200 Bài tập tổng hợp chuyên đề đại cương kim loại môn Hóa học 12 năm 2019-2020
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!