Bộ câu hỏi ôn tập về môi trường vùng núi có đáp án môn Địa lí 7

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

Câu 1: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi:

A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng

B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau 

Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác:

A. Hướng vĩ độ         

B. Hướng kinh độ

C. Hướng gần hoặc xa biển           

D. Hướng sườn đón gió hoặc khuất gió

Câu 3: Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc :

A. Đa số      

B. Ít người     

C. Ưa lạnh             

D. Ưa nóng.

Câu 4: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Càng lên cao không khí càng loãng.

C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 5: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

A. 3000m.

B. 4000m.

C. 5500m.

D. 6500m.

Câu 6: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

A. 3000m.

B. 4000m.

C. 55000m.

D. 6500m.

Câu 7: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật:

A. Đồng cỏ núi cao.

B. Rừng rậm.

C. Rừng hỗn giao.

D. Rừng lá kim.

Câu 8: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

A. Độ cao.

B. Mùa.

C. Chất đất.

D. Vùng.

Câu 9: Các vùng núi thường là:

A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

B. Nơi cư trú của phần đông dân số.

C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người.

D. Nơi cư trú của người di cư.

Câu 10: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 11: Các dân tộc miền núi Nam Mĩ sinh sống ở độ ca

A. Dưới 1000m

B. 1000-2000m

C. 2000-3000m

D. Trên 3000m

Câu 12: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

B. Độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 13: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 14: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:

A. Đới nóng.

B. Đới lạnh.

C. Đới ôn hòa.

D. Hoang mạc.

Câu 15: Vùng núi thường là nơi

A. Thưa dân

B. Có nhiều dân tộc, đặc điểm cư trú khác nhau

C. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau

D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:

A. Tự cung tự cấp

B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác

C. Kinh tế cổ truyền

D. Kinh tế tư bản.

Câu 17: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:

A. Trồng rừng.

B. Dẫn nước vào ruộng.

C. Làm thủy điện.

D. Đắp đập ngăn dòng.

Câu 18: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:

A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.

C. Các hoạt động thương mại, tài chính.

D. Nuôi trồng thủy hải sản.

 

---Để xem đầy đủ nội dung câu hỏi và đáp án của tài liệu các em có thể xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ câu hỏi ôn tập về môi trường vùng núi có đáp án môn Địa lí 7. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?