Bộ 8 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019-2020 Trường THPT Quỳ Hợp 2

TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1 :

Câu 41: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi  hóa mạnh nhất?

A. Ni2+.                               B. Zn2+.                          C. Cu2+.                          D. Ca2+.

Câu 42: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CO2.                               B. CO.                           C. H2O.                          D. CH4.

Câu 43: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Ánh kim.                                                              B. Tính cứng.

C. Tính dẫn điện và nhiệt.                                         D. Tính dẻo.

Câu 44: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. CH3COOC2H3.              B. CH3COOC2H5.         C. CH3COOCH3.          D. C6H5COOCH3.

Câu 45: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 2.                                    B. 3.                               C. 4.                               D. 1.

Câu 46: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiêm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 47: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 4.                                    B. 5.                               C. 7.                               D. 6.

Câu 48: Phát biểu không đúng là

A. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

B. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

Câu 49: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?

A. Etilen.                            B. Butan.                       C. Benzen.                     D. Metan.

Câu 50: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 41: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 5.                                    B. 3.                               C. 4.                               D. 2.

Câu 42: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiêm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 3.                                    B. 1.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 43: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CH4.                               B. CO2.                          C. H2O.                          D. CO.

Câu 44: Cho 8,9 gam Alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 16,65 gam.                     B. 11,1 gam.                  C. 12,32 gam.                D. 9,7 gam.

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y  → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al2O3.                                                   B. Al2(SO4)3, Al2O3.

C. Al2(SO4)3, Al(OH)3.                                             D. Al(OH)3, Al(NO3)3.

Câu 46: Phát biểu không đúng là

A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

B. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

C. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

D. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 47: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương?

A. Axit fomic.                    B. Etanal.                       C. Glucozơ.                   D. Etyl axetat.

Câu 48: Một mẫu nước cứng chứa các ion sau: Mg2+ , Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. BaCl2.                            B. Ca(OH)2.                         C. H2SO4.                      D. Na3PO4.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                    B. 2.                               C. 1.                               D. 3.

Câu 50: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. C6H5COOCH3.              B. CH3COOCH3.          C. CH3COOC2H5.         D. CH3COOC2H3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 41: Cho 8,9 gam Alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 11,1 gam.                       B. 9,7 gam.                    C. 12,32 gam.                D. 16,65 gam.

Câu 42: Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ

A. chủ yếu là liên kết ion.                                         B. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.

C. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.                           D. chủ yếu là liên kết cho nhận.

Câu 43: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 3.                                    B. 4.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 44: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi  hóa mạnh nhất?

A. Cu2+.                              B. Ca2+.                          C. Zn2+.                          D. Ni2+ .

Câu 45: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. C6H5COOCH3.              B. CH3COOC2H3.         C. CH3COOC2H5.         D. CH3COOCH3.

Câu 46: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CH4.                               B. CO2.                          C. H2O.                          D. CO.

Câu 47: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 2.                                    B. 5.                               C. 4.                               D. 3.

Câu 48: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Tính dẫn điện và nhiệt.                                         B. Tính cứng.

C. Ánh kim.                                                              D. Tính dẻo.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 1.

Câu 50: Phát biểu không đúng là

A. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

B. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

D. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 41: Cho 8,4 gam CH2=CH-CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 64,8.                               B. 21,6.                          C. 16,2.                          D. 32,4.

Câu 42: Cho hình vẽ dưới đây minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y là khí N2 thì dung dịch X là

A. NH4Cl và NaNO2.                                                B. NH3.

C. H2SO4 và Fe(NO3)2.                                             D. NH4NO3.

Câu 43: Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ

A. chủ yếu là liên kết ion.                                         B. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

C. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.                         D. chủ yếu là liên kết cho nhận.

Câu 44: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                    B. 3.                               C. 1.                               D. 2.

Câu 45: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?

A. Etilen.                            B. Benzen.                     C. Metan.                       D. Butan.

Câu 46: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 1.                                    B. 4.                               C. 2.                               D. 3.

Câu 47: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

C. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

Câu 48: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Ánh kim.                                                              B. Tính cứng.

C. Tính dẫn điện và nhiệt.                                         D. Tính dẻo.

Câu 49: Phát biểu không đúng là

A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

B. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

C. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

Câu 50: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 5:

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 6.                                    B. 4.                               C. 7.                               D. 5.

Câu 42: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 3.                                    B. 4.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 43: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 3.                                    B. 2.                               C. 4.                               D. 1.

Câu 44: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương?

A. Etanal.                           B. Glucozơ.                   C. Etyl axetat.                D. Axit fomic.

Câu 45: Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ

A. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.                         B. chủ yếu là liên kết cho nhận.

C. chủ yếu là liên kết ion.                                         D. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

Câu 46: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 4.                                    B. 2.                               C. 5.                               D. 3.

Câu 47: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?

A. Metan.                           B. Benzen.                     C. Etilen.                        D. Butan.

Câu 48: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Tính dẻo.                                                              B. Tính cứng.

C. Tính dẫn điện và nhiệt.                                         D. Ánh kim.

Câu 49: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

D. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

Câu 50: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2

A. 2.                                    B. 4.                               C. 3.                               D. 5.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 6:

Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al2(SO4)3, Al(OH)3.                                             B. Al(OH)3, Al(NO3)3.

C. Al(OH)3, Al2O3.                                                   D. Al2(SO4)3, Al2O3.

Câu 42: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Tính dẫn điện và nhiệt.                                         B. Tính dẻo.

C. Tính cứng.                                                            D. Ánh kim.

Câu 43: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CH4.                               B. CO.                           C. H2O.                          D. CO2.

Câu 44: Cho 8,4 gam CH2=CH-CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6.                               B. 16,2.                          C. 64,8.                          D. 32,4.

Câu 45: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 1.                                    B. 3.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 46: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi  hóa mạnh nhất?

A. Cu2+.                              B. Zn2+.                          C. Ni2+.                          D. Ca2+.

Câu 47: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 2.                                    B. 1.                               C. 4.                               D. 3.

Câu 48: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

C. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

Câu 49: Một mẫu nước cứng chứa các ion sau: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Ca(OH)2.                               B. H2SO4.                      C. BaCl2.                        D. Na3PO4.

Câu 50: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH3.               B. CH3COOC2H3.         C. C6H5COOCH3.         D. CH3COOC2H5.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 7:

Câu 41: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2

A. 3.                                    B. 5.                               C. 4.                               D. 2.

Câu 42: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi  hóa mạnh nhất?

A. Cu2+.                              B. Zn2+.                          C. Ni2+.                          D. Ca2+.

Câu 43: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 2.                                    B. 4.                               C. 1.                               D. 3.

Câu 44: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7.                                    B. 4.                               C. 6.                               D. 5.

Câu 45: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 5.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 46: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. C6H5COOCH3.              B. CH3COOC2H5.         C. CH3COOCH3.          D. CH3COOC2H3.

Câu 47: Phát biểu không đúng là

A. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

B. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

C. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

Câu 48: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 2.                                    B. 1.                               C. 4.                               D. 3.

Câu 50: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CO2.                               B. H2O.                          C. CO.                           D. CH4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 8:

Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y  → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al(NO3)3.                                              B. Al2(SO4)3, Al2O3.

C. Al(OH)3, Al2O3.                                                   D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.

Câu 42: Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ

A. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.                         B. chủ yếu là liên kết ion.

C. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.                           D. chủ yếu là liên kết cho nhận.

Câu 43: Một mẫu nước cứng chứa các ion sau: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Na3PO4.                         B. Ca(OH)2.                         C. H2SO4.                      D. BaCl2.

Câu 44: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2

A. 4.                                    B. 2.                               C. 5.                               D. 3.

Câu 45: Phát biểu không đúng là

A. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

C. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

D. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 46: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?

A. Ánh kim.                                                              B. Tính cứng.

C. Tính dẻo.                                                              D. Tính dẫn điện và nhiệt.

Câu 47: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 4.                                    B. 1.                               C. 3.                               D. 2.

Câu 48: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là

A. 4.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 1.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                    B. 3.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 50: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hoặc các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là

A. CH4.                               B. CO.                           C. CO2.                          D. H2O.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---                                                

...

Trên đây là phần trích dẫn Bộ 8 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019-2020 Trường THPT Quỳ Hợp 2, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?