TRƯỜNG THPT AN MINH | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2019 - 2020 |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d74s1. D. [Ar]3d44s2.
Câu 2: Thành phần chính của quặng manhetit chứa hợp chất của sắt là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 3: Sắt (III) oxit có công thức phân tử là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Fe(OH)3 B. Al(OH)3 C. Al2O3. D. Cr(OH)3.
Câu 5: Phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt II (Fe2+)
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Câu 6: Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được 4,928 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng là
A. 12,32 gam. B. 13,44 gam C. 8,96 gam D. 7,84 gam
Câu 7: Cho 16,5 gam hỗn hợp kim loại Fe và Zn được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,35 mol khí H2. % khối lượng Fe trong hỗn hợp là (Fe=56, Zn=65)
A. 56,43% B. 53,46% C. 46,54% D. 54,63%
Câu 8: Cho 14,56 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc) (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 17,472 lít. B. 11,648 C. 5,824 lít. D. 1,941
Câu 9: Khử hoàn toàn 34,8g một oxit sắt bằng khí CO thì thu được 25,2g sắt. Công thức của oxit sắt là
A. FeO (M=72) B. Fe2O3 (M=160) C. Fe4O3 (M=272). D. Fe3O4 (M=232)
Câu 10: Cho phản ứng: aFeO + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O, (a, b, c, d, e là các số nguyên đơn giản nhất). Tổng (a + b + d) là
A. 14 B. 16 C. 15 D. 17
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d6. D. [Ar]3d5.
Câu 2: Thành phần chính của quặng pirit chứa hợp chất của sắt là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 3: Sắt (III) hidroxit có công thức phân tử là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3 B. Cr(OH)3 C. Cr2(SO4)3. D. NaHCO3.
Câu 5: Phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt II (Fe2+)
A. FeCl2 + Ca(OH)2 → Fe(OH)2 + CaCl2.
B. Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O.
C. FeO + H2 → Fe + H2O
D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
Câu 6: Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng là (Fe=56)
A. 12,32 gam. B. 13,44 gam C. 8,96 gam D. 7,84 gam
Câu 7: Cho 16,0 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. % khối lượng Fe trong hỗn hợp là (Fe=56, Mg=24)
A. 30% B. 70% C. 46% D. 54%
Câu 8: Cho 14,56 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 (đktc) (biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 17,472 lít. B. 11,648 C. 5,824 lít. D. 1,941
Câu 9: Khử hoàn toàn 28,8g một oxit sắt bằng khí CO thì thu được 20,16g sắt. Công thức của oxit sắt là
A. FeO (M=72) B. Fe2O3 (M=160) C. Fe4O3 (M=272). D. Fe3O4 (M=232)
Câu 10: Cho phản ứng: xFeO + yHNO3 → zFe(NO3)3 + tNO2 + uH2O, (x, y, z, t, u là các số nguyên đơn giản nhất). Tổng (x + y + t) là
A. 14 B. 15 C. 6 D. 7
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe2+ là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d6. D. [Ar]3d5.
Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit đỏ chứa hợp chất của sắt là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 3: Sắt (II) hidroxit có công thức phân tử là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3 B. Cr(OH)3 C. NaHCO3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 5: Phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt II (Fe2+)
A. FeCl2 + Ca(OH)2 → Fe(OH)2 + CaCl2.
B. 2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O.
D. FeO + H2 → Fe + H2O
Câu 6: Cho 13,44 gam bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là
A. 5,376 lít. B. 13,44 lít. C. 8,96 lít. D. 7,84 lít.
Câu 7: Cho 32,0 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,8 mol khí H2. % khối lượng Mg trong hỗn hợp là (Fe=56, Mg=24)
A. 54% B. 70% C. 46% D. 30%
Câu 8: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư). Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí NO2 (đktc) (biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gam là
A. 12,6 gam. B. 37,8 gam. C. 4,20 gam. D. 6,3 gam.
Câu 9: Khử hoàn toàn 54g một oxit sắt bằng khí CO thì cần 16,8 lít khí CO (đktc). Công thức của oxit sắt là
A. FeO (M=72). B. Fe2O3 (M=160). C. Fe4O3 (M=272). D. Fe3O4 (M=232).
Câu 10: Cho phản ứng: xFe + yHNO3 → zFe(NO3)3 + tNO2 + uH2O, (x, y, z, t, u là các số nguyên đơn giản nhất). Tổng (x + y + t) là
A. 11 B. 10 C. 6 D. 9
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d6. D. [Ar]3d5.
Câu 2: Thành phần chính của quặng xiđerit chứa hợp chất của sắt là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 3: Natri cromat có công thức phân tử là
A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7. C. Na2CrO4. D. K2CrO4.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Fe2O3. B. Cr(OH)3. C. NaHCO3. D. Al2O3.
Câu 5: Phương trình chứng minh tính oxi hóa của hợp chất sắt II (Fe2+)
A. FeCl2 + Ca(OH)2 → Fe(OH)2 + CaCl2.
B. 2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O.
D. FeO + CO → Fe + CO2
Câu 6: Cho 22,4 gam bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là
A. 5,376 lít. B. 13,44 lít. C. 8,96 lít. D. 7,84 lít.
Câu 7: Cho 16,0 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. % khối lượng Fe trong hỗn hợp là (Fe=56, Mg=24)
A. 54% B. 70% C. 46% D. 30%
Câu 8: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư). Sau phản ứng thu được 15,12 lít khí NO2 (đktc) (biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gam là
A. 12,6 gam. B. 37,8 gam. C. 4,20 gam. D. 6,3 gam.
Câu 9: Khử hoàn toàn 27g một oxit sắt bằng khí CO thì cần 0,375 mol khí CO. Công thức của oxit sắt là
A. Fe4O3 (M=272). B. Fe2O3 (M=160). C. FeO (M=72). D. Fe3O4 (M=232).
Câu 10: Cho phản ứng: xFe + yHNO3 → zFe(NO3)3 + tNO2 + uH2O, (x, y, z, t, u là các số nguyên đơn giản nhất). Tổng (z + t + u) là
A. 5 B. 10 C. 6 D. 7
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Cho 7,28 gam bột kim loại sắt vào dung dịch CuSO4 (dư) khuấy đều, đến khi phản ứng kết thúc ta thu được m gam kim loại Cu. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra.
A. 8,96g. B. 8,23g C. 8,32g D. 9,60g.
Câu 2: Tính chất vật lý và ứng dụng nào dưới đây không phải của sắt?
A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. B. Kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Có tính nhiễm từ. D. dùng làm dây dẫn điện cao thế bắc nam.
Câu 3: Cho 180ml dung dịch CrCl3 1M tác dụng với 342ml dung dịch NaOH 2M, kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (KL mol: Cr(OH)3=103)
A. 3,71g. B. 18,54g. C. 23,48g. D. 2,81g.
Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. Đốt dây sắt trong bình khí clo.
B. Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3, đặc nóng.
Câu 5: Có những phát biểu sau:
(a) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(b) Al, Fe, Cu đều tan trong H2SO4 loãng.
(c) Cho Fe3O4 tan trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được hai muối nitrat.
(d) Quặng boxit dùng để sản xuất Al.
(e) Nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính.
(f) CrO3 là oxit axit.
Những phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe2O3 → Fe.
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Cho muối BaCO3 vào dung dịch X ta thấy xuất hiện sủi bọt khí và thu được dung dịch Y trong suốt. Dung dịch X là
A. dd H2SO4. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd Na2SO4.
Câu 8: Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hợp chất nào sau đây lớn nhất?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeS2. D. Fe2O3
Câu 9: Cho 0,8 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là (Ag=108, Cl=35,5)
A. 201,2. B. 316,0. C. 229,6. D. 114,8.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 51,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 dư, thì thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là (Cho: Fe = 56; N = 14; O = 16)
A. 181,5 B. 108,9 C. 214,2 D. 113,5
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 6:
Câu 1: Để khử hoàn toàn 64,96 gam hỗn hợp rắn gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 1,12 mol khí CO . Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)?
A. 41,52 gam. B. 30,24 gam. C. 47,04 gam. D. 29,12 gam.
Câu 2: Cho 7,84 gam bột kim loại sắt vào dung dịch CuSO4 (dư) khuấy đều, đến khi phản ứng kết thúc ta thu được m gam kim loại Cu. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra.
A. 8,96g. B. 8,23g C. 8,32g D. 9,60g.
Câu 3: Tính chất vật lý và ứng dụng nào dưới đây không phải của crom?
A. kim loại crom dùng để sản xuất thép chóng gỉ, và dùng trong công nghiệp mạ crom.
B. Có tính nhiễm từ.
C. Kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh.
Câu 4: Cho 200ml dung dịch CrCl3 1M tác dụng với 340ml dung dịch KOH 2M, kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (KL mol: Cr(OH)3=103)
A. 12,36g. B. 16,32g. C. 20,6g. D. 23,35g.
Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (III)?
A. Đốt dây sắt trong bình khí clo.
B. Cho sắt vào dung dịch HCl loãng, dư.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.
Câu 6: Có những phát biểu sau:
(a) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(b) Al, Fe, Cu đều tan trong HCl loãng.
(c) Cho Fe3O4 tan trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được hai muối nitrat.
(d) Quặng pirit dùng để sản xuất Al.
(e) Oxit nhôm là hợp chất lưỡng tính.
(f) CrO3 là oxit axit.
Những phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
FeO → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeSO4.
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Cho muối BaCO3 vào dung dịch X ta thấy xuất hiện sủi bọt khí và thu được kết tủa trắng (Y). Dung dịch X là
A. dd H2SO4. B. dd HNO3. C. dd HCl. D. dd Na2SO4.
Câu 9: Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hợp chất nào sau đây lớn nhất?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)2. C. FeS2. D. Fe(NO3)2
Câu 10: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d6. D. [Ar]3d5.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 7:
Câu 1: Cho a gam bột kim loại sắt vào dung dịch CuSO4 (dư) khuấy đều, đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 23,68 gam kim loại Cu. Giá trị a gam là (Fe=56, Cu=64)
A. 20,96g. B. 18,23g C. 18,32g D. 20,72g.
Câu 2: Tính chất vật lý và ứng dụng nào dưới đây không phải của crom?
A. Kim loại nhẹ giống nhôm, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Kim loại crom dùng để sản xuất thép chóng gỉ, và dùng trong công nghiệp mạ crom.
C. Không có tính nhiễm từ.
D. Là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh.
Câu 3: Cho 180ml dung dịch CrCl3 2M tác dụng với 252ml dung dịch KOH 4M, kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (KL mol: Cr(OH)3=103)
A. 37,1g. B. 103,8g. C. 34,6g. D. 44,5.
Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (III)?
A. Cho sắt vào dung dịch HCl loãng, dư.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.
Câu 5: Có những phát biểu sau:
(a) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(b) Fe, Cu đều tác dụng được với dung dịch FeCl3.
(c) Cho Fe3O4 tan trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được một muối nitrat của kim loại sắt.
(d) Hàm lượng cacbon trong gang nhỏ hơn trong thép.
(e) Hợp chất Cr(OH)3 kết tủa trong dung dịch NaOH dư.
(f) CrO3 là oxit axit.
Những phát biểu sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeSO4.
Tổng số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 7: Cho muối BaCO3 vào dung dịch X ta thấy xuất hiện sủi bọt khí và thu được kết tủa trắng (Y). Chất Y là
A. H2SO4. B. HNO3. C. HCl. D. BaSO4.
Câu 8: Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hợp chất nào sau đây nhỏ nhất?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)2. C. FeS2. D. Fe(NO3)2
Câu 9: Cho 0,48 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị a là (Ag=108, Cl=35,5)
A. 186,5. B. 189,6. C. 296,6. D. 137,76.
Câu 10: Thành phần chính của quặng hematit đỏ chứa hợp chất của sắt là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 8:
Câu 1: Cho a gam bột kim loại sắt vào dung dịch CuSO4 (dư) khuấy đều, đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 21,12 gam kim loại Cu. Giá trị a gam là (Fe=56, Cu=64)
A. 19,04g B. 18,48g. C. 19,60g D. 20,72g.
Câu 2: Tính chất vật lý và ứng dụng nào dưới đây không phải của crom?
A. Kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Kim loại crom dùng để sản xuất thép chóng gỉ, và dùng trong công nghiệp mạ crom.
C. Không có tính nhiễm từ.
D. Là kim loại mềm có thể cắt được bằng dao.
Câu 3: Cho 180ml dung dịch CrCl3 1M tác dụng với 126ml dung dịch KOH 4M, kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (KL mol: Cr(OH)3=103)
A. 17,3g. B. 103,8g. C. 34,6g. D. 22,25.
Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (III)?
A. Cho sắt vào dung dịch HCl loãng, dư.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.
Câu 5: Có những phát biểu sau:
(a) Công thức của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(b) Fe, Cu đều tác dụng được với dung dịch FeCl3.
(c) Cho Fe3O4 tan trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được một muối nitrat của kim loại sắt.
(d) Hàm lượng cacbon trong gang lớn hơn trong thép.
(e) Hợp chất Cr(OH)3 kết tủa trong dung dịch NaOH dư.
(f) CrO3 là oxit axit.
Những phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe.
Tổng số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 7: Cho dung dịch muối BaCl2 vào dung dịch X ta thấy xuất hiện kết tủa trắng (Y). Chất Y không tan trong dung dịch axit mạnh, chất X có thể là chất nào sau đây
A. BaSO4. B. Na2CO3. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 8: Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hợp chất nào sau đây nhỏ nhất?
A. FeCO3. B. Fe(NO3)2. C. FeS2. D. Fe(OH)2.
Câu 9: Cho 0,26 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là (Ag=108, Cl=35,5)
A. 102,7. B. 189,6. C. 74,62. D. 137,76.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 45,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thì thu được dung dịch X và 0,36 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là (Cho: Fe = 56; N = 14; O = 16)
A. 102 B. 96,8 C. 145,2 D. 92,8
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là phần trích dẫn Bộ 8 đề kiểm tra 1 tiết lần 4 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT An Minh, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: