Bộ 6 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Nguyên Hồng

TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNG

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là

A. 20,44.                              B. 40,60.                          C. 31,00.                          D. 34,51.

Câu 2: Hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là

A. 8, 24, 8, 3, 6.                   B. 8, 30, 8, 3, 15.             C. 8, 24, 8, 3, 12.             D. 8, 30, 8, 3, 9.

Câu 3: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là

A. 20,1.                                B. 26,5.                            C. 23,3.                            D. 20,9.

Câu 4: Khi thuỷ phân hoàn toàn chất béo trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được

A. Axit axetic.                      B. Axit béo.                     C. Ancol etylic.               D. Glixerol.

Câu 5: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại sau?

A. K.                                     B. Na.                              C. Fe.                               D. Ba.

Câu 6: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Ni, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch HCl và với Cl2 cho cùng một muối là

A. 6.                                     B. 4.                                 C. 3.                                 D. 5.

Câu 7: Metylamin có công thức là

A. C2H5NH2.                       B. CH3NHCH3.               C. H2NCH2COOH.         D. CH3NH2.

Câu 8: Khi cho m gam một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 0,1 mol NaOH đã phản ứng và tạo ra 9,7 gam muối. X là

A. H2N-CH2-COOH.                                                   B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-C3H6-COOH.                                                  D. H2N-C4H8- COOH.

Câu 9: Cho m gam glucozơ tác dụng với AgNO3 dư/NH3, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 97,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

A. 45.                                   B. 54.                               C. 63.                               D. 81.

Câu 10: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 5.                                     B. 3.                                 C. 2.                                 D. 4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Metylamin có công thức là

A. H2NCH2COOH.             B. CH3NHCH3.               C. CH3NH2.                    D. C2H5NH2.

Câu 2: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 2.                                      B. 3.                                 C. 1.                                 D. 4.

Câu 3: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại sau?

A. K.                                     B. Na.                              C. Ba.                              D. Fe.

Câu 4: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. amin.                                B. xeton.                          C. anđehit.                       D. ancol.

Câu 5: Cho các polime sau: xenlulozơ; tơ axetat; amilozơ; tơ nilon-6,6; tơ visco; tinh bột; poli(vinyl clorua). Số polime bán tổng hợp là

A. 2.                                     B. 4.                                 C. 3.                                 D. 5.

Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn x gam tristearin ((C17H35COO)3C3H5) bằng lượng dư dung dịch NaOH (to). Sau phản ứng, thu được y gam muối và 9,2 gam ancol. Giá trị của x là

A. 12.                                   B. 91,8.                            C. 84,9.                            D. 89.

Câu 7: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là

A. Na và CH3COOC2H5.                                             B. K và CH3COOCH3.

C. K và HCOO-CH3.                                                   D. Na và HCOO-C2H5.

Câu 8: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 3.                                     B. 5.                                 C. 2.                                 D. 4.

Câu 9: Khi thuỷ phân hoàn toàn chất béo trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được

A. Glixerol.                          B. Axit béo.                     C. Ancol etylic.               D. Axit axetic.

Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là

A. 20,44.                              B. 31,00.                          C. 34,51.                          D. 40,60.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C8H8NBr­3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 6.                                     B. 5.                                 C. 4.                                 D. 3.

Câu 2: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là

A. 20,9.                                B. 20,1.                            C. 26,5.                            D. 23,3.

Câu 3: Cho m gam etyl axetat tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M (to) thu được số gam muối là

A. 4,0.                                  B. 8,2.                              C. 8,8.                              D. 4,6.

Câu 4: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là

A. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit.

B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (to) tạo Ag.

C. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức.

D. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 5: Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Tinh bột.                          B. Tơ olon.                      C. Cao su Buna.              D. Polietilen.

Câu 6: Cho m gam glucozơ tác dụng với AgNO3 dư/NH3, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 97,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

A. 54.                                   B. 81.                               C. 63.                               D. 45.

Câu 7: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 17,025.                            B. 19,455.                        C. 68,1.                            D. 78,4.

Câu 8: Metyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.                 B. CH3COOH.                C. HCOOCH3.                D. CH3COOC2H5.

Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là

A. 20,44.                              B. 31,00.                          C. 34,51.                          D. 40,60.

Câu 10: Cho các polime sau: xenlulozơ; tơ axetat; amilozơ; tơ nilon-6,6; tơ visco; tinh bột; poli(vinyl clorua). Số polime bán tổng hợp là

A. 5.                                     B. 3.                                 C. 2.                                 D. 4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. xeton.                               B. anđehit.                       C. amin.                           D. ancol.

Câu 2: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là

A. K và CH3COOCH3.                                                B. Na và CH3COOC2H5.

C. K và HCOO-CH3.                                                   D. Na và HCOO-C2H5.

Câu 3: Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Tinh bột.                          B. Tơ olon.                      C. Cao su Buna.              D. Polietilen.

Câu 4: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là

A. 26,5.                                B. 20,1.                            C. 23,3.                            D. 20,9.

Câu 5: Metyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.                 B. CH3COOH.                C. HCOOCH3.                D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Ni, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch HCl và với Cl2 cho cùng một muối là

A. 5.                                     B. 6.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 7: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C8H8NBr­3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 3.                                     B. 5.                                 C. 6.                                 D. 4.

Câu 8: Cho m gam etylamin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, thu được 8,15 gam muối. Giá trị của m là

A. 9.                                     B. 3,1.                              C. 4,5.                              D. 3,65.

Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. kim loại Na.

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.

D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn x gam tristearin ((C17H35COO)3C3H5) bằng lượng dư dung dịch NaOH (to). Sau phản ứng, thu được y gam muối và 9,2 gam ancol. Giá trị của x là

A. 91,8.                                B. 12.                               C. 89.                               D. 84,9.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?

A. tính cứng.                                                                B. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

C. ánh kim.                                                                  D. tính dẻo.

Câu 2: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.                       B. dung dịch KOH và CuO.

C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.                      D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

Câu 3: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là

A. K và CH3COOCH3.                                                B. K và HCOO-CH3.

C. Na và CH3COOC2H5.                                             D. Na và HCOO-C2H5.

Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn x gam tristearin ((C17H35COO)3C3H5) bằng lượng dư dung dịch NaOH (to). Sau phản ứng, thu được y gam muối và 9,2 gam ancol. Giá trị của x là

A. 84,9.                                B. 91,8.                            C. 12.                               D. 89.

Câu 5: Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Tơ olon.                           B. Tinh bột.                     C. Cao su Buna.              D. Polietilen.

Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.                                      B. 2.                                 C. 1.                                 D. 4.

Câu 7: Khi cho m gam một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 0,1 mol NaOH đã phản ứng và tạo ra 9,7 gam muối. X là

A. H2N-CH2-COOH.                                                   B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-C3H6-COOH.                                                  D. H2N-C4H8- COOH.

Câu 8: Metylamin có công thức là

A. CH3NHCH3.                   B. H2NCH2COOH.         C. CH3NH2.                    D. C2H5NH2.

Câu 9: Chất hữu cơ H2N-CH2-COOH có tên gọi là

A. Valin.                               B. Alanin.                        C. Lysin.                          D. Glyxin.

Câu 10: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại sau?

A. K.                                     B. Fe.                               C. Ba.                              D. Na.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là

A. Na và HCOO-C2H5.                                                B. K và CH3COOCH3.

C. K và HCOO-CH3.                                                   D. Na và CH3COOC2H5.

Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là

A. 34,51.                              B. 40,60.                          C. 31,00.                          D. 20,44.

Câu 3: Chất hữu cơ H2N-CH2-COOH có tên gọi là

A. Valin.                               B. Alanin.                        C. Lysin.                          D. Glyxin.

Câu 4: Metylamin có công thức là

A. C2H5NH2.                       B. CH3NH2.                    C. CH3NHCH3.              D. H2NCH2COOH.

Câu 5: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. tráng gương.                    B. hoà tan Cu(OH)2.        C. trùng ngưng.               D. thủy phân.

Câu 6: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. kim loại Na.

B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu 7: Cho m gam etyl axetat tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M (to) thu được số gam muối là

A. 8,2.                                  B. 8,8.                              C. 4,0.                              D. 4,6.

Câu 8: Cho các polime sau: xenlulozơ; tơ axetat; amilozơ; tơ nilon-6,6; tơ visco; tinh bột; poli(vinyl clorua). Số polime bán tổng hợp là

A. 5.                                     B. 4.                                 C. 2.                                 D. 3.

Câu 9: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 68,1.                                B. 78,4.                            C. 19,455.                        D. 17,025.

Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn x gam tristearin ((C17H35COO)3C3H5) bằng lượng dư dung dịch NaOH (to). Sau phản ứng, thu được y gam muối và 9,2 gam ancol. Giá trị của x là

A. 84,9.                                B. 89.                               C. 91,8.                            D. 12.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 6 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Nguyên Hồng. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?