Bộ 5 đề thi thử THTP QG năm 2021 Trường THPT Đinh Bộ Lĩnh có đáp án

TRƯỜNG THPT ĐINH BỘ LĨNH

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ

(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2. Chiều dài con lắc là:

   A. 25 cm                      B. 100 cm                    C. 50 cm                            D. 75 cm

Câu 2 (NB): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hoà. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là :

   A. 2kx                          B. kx2/2                        C. 2kx2                                D. kx/2

Câu 3 (NB): Một con lắc có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{.W}} = {\omega ^2}A\\
B.{\rm{W}} = m{\omega ^2}{A^2}\\
C.{\rm{W}} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}\\
D.{\rm{W}} = \frac{1}{2}{\omega ^2}{A^2}
\end{array}\)

Câu 4 (VD): Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm có 1000 vòng dây. Mỗi vòng dây có diện tích S = 50 cm2 đặt trong không khí. Độ tự cảm của ống dây là bao nhiêu ?

   A. 0,1H                        B. 0,01H                       C. 0,02H                            D. 0,2H

Câu 5 (TH): Để chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 lần, ta cần

   A. tăng chiều dài lên 2 lần                                 B. tăng chiều dài lên 4 lần

   C. giảm chiều dài 2 lần                                      D. giảm chiều dài 4 lần

Câu 6 (VD): Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:

   A. 80 dB                       B. 70 dB                       C. 50 dB                             D. 60 dB

Câu 7 (VD): Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là  \({x_1} = 5.\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right);{x_2} = 12.\cos \left( {100\pi t} \right)\left( {cm} \right)\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:

   A. 8,5 cm.                    B. 17 cm.                     C. 13 cm.                              D. 7 cm.

Câu 8 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ \(x = 2.\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=1/4s, chất điểm có li độ bằng

   A. – 2 m                       B.- √3cm                       C. 2cm                                  D. √3cm

Câu 9 (NB): Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

   A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ

   B. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương

   C. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau

   D. xuất phát từ hai nguồn bất kì

Câu 10 (TH): Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là  thì số chỉ của vôn kế này là:

   A. 141V                        B. 70V                          C. 100V                                D. 50V

ĐÁP ÁN

1-A

2-B

3-C

4-B

5-B

6-B

7-C

8-A

9-B

10-C

 

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

 

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Sóng điện từ

  A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.

  B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.

  C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.

  D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.

Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch là

A. 7962 rad/s.              

B. 1,236/10-4Hz.           

C. 7962 Hz.    

D. 5.10-4rad/s.

Câu 3: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E=12 V và điện trở trong r=2Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là

A. 22 Ω.

B. 12 Ω.

C. 24 Ω. 

D. 10 Ω. 

Câu 4: Hằng số điện môi ε của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây

  A. 81.                           B. 22,4.                        C. 1,000594.                         D. 2020.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,2/πH. Cảm kháng của cuộn cảm là

  A. 20 Ω.                        B. 20√2Ω.                     C. 10√2Ω.                              D. 40 Ω.

Câu 6: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ n (vòng/phút). Nếu số cặp cực bên trong máy phát là p thì tần số dòng điện do máy phát sinh ra được tính bởi biểu thức

\(\begin{array}{l}
A.f = \frac{{np}}{{60}}\\
B.f = np\\
C.f = 60\frac{n}{p}\\
D.f = 60pn
\end{array}\)

Câu 7: Hiện nay chỉ số chất lượng không khí AQI (ari quality index) tại Hà Nội là đề tài thời sự được nhiều người quan tâm. Một số gia đình đã chọn máy lọc không khí của Nhật Bản nội địa để giảm thiểu các tác dụng tiêu cực do không khí ô nhiễm. Tuy nhiên hiệu điện thế định mức của loại máy này là 100 V nên để sử dụng với mạng điện dân dụng tại Việt Nam thì cần một máy biến áp có tỷ lệ giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là

  A. 2,2.                          B. 22.                           C. 1,1.                                   D. 11.

Câu 8: Trên một sợi dây có sóng dừng. Tần số và tốc độ truyền sóng trên dây tương ứng là 50 Hz và 20 m/s. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền nhau trên sợi dây bằng

  A. 20 cm.                      B. 40 cm.                      C. 10 cm.                              D. 50 cm.

Câu 9: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} }\\
{B.\sqrt {2\pi \frac{l}{g}} }\\
{C.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} }\\
{D.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} }
\end{array}\)

Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là 10cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây?

  A. 5 cm.                        B. 40 cm.                      C. 10 cm.                                   D. 20 cm.

ĐÁP ÁN

01. B

02. D

03. D

04. C

05. A

06. A

07. A

08. A

09. A

10. B

 

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Trong máy tăng áp, tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp

A. nhỏ hơn 1.                   

B. bằng 1.              

C. lớn hơn 2.          

D. lớn hơn 1.

Câu 2: Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng là v, tần số f. Bước sóng là

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.\lambda  = \frac{v}{f}.}\\
{B.\lambda  = \frac{{2v}}{f}.\;\;\;\;\;\;\;\;\;}\\
{C.\lambda  = \frac{{2f}}{v}.}\\
{D.\lambda  = \frac{f}{v}.}
\end{array}\)

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có dạng \(u = 220\sqrt 2 {\rm{ }}cos\left( {1000\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là \(i = 2\sqrt 2 {\rm{ }}cos\left( {100{\rm{ }}\pi t} \right)A.\) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 110√2W                  

B. 440W.                

C.440√2W                         

D. 220W.

Câu 4: Điện áp xoay chiều có dạng \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) . Điện áp hiệu dụng bằng

A.U0/2                        

B.U0√2                   

C.U0/√2                             

D. U0

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 1.                            B. 0.                        C.1/2                                 D. 1/√2

Câu 6: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch

A. ngược pha với cường độ dòng điện.                                    

B. trễ pha hơn cường độ dòng điện π/2

C. sớm pha hơn cường độ dòng điện π/2                       

D. cùng pha với cường độ dòng điện.

Câu 7: Một trong những đặc trưng vật lí của âm là

A. độ to.                 

B. độ cao.              

C. âm sắc              

D. tần số.

Câu 8: Hai điện tích điểm q1 , q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó bằng

\(\begin{array}{l}
A{.9.10^9}\frac{{{q_1}{q_2}}}{r}.\\
B{.9.10^9}\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\;.\;\;\;\;\;\;\\
C. - {9.10^9}\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}.\\
D{.9.10^9}\frac{{{q_1}{q_2}}}{{{r^2}}}.
\end{array}\)

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều  \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) vào hai đầu đoạn mạch chứa R, C. Tổng trở của đoạn mạch là 

\(\begin{array}{l}
A.Z = \sqrt {\frac{1}{{{R^2}}} + \frac{1}{{{\omega ^2}{C^2}}}} .\\
B.Z = \sqrt {{R^2} + {\omega ^2}{C^2}} .\;\;\;\;\\
C.Z = \sqrt {\frac{1}{{{R^2}}} + {\omega ^2}{C^2}} .\\
D.Z = \sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}{C^2}}}} .
\end{array}\)

Câu 10: Một con lắc đơn treo tại nơi có gia tốc trọng trường g, chiều dài dây treo là l. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là 

\(\begin{array}{l}
A.T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} .{\rm{   }}\\
{\rm{B}}{\rm{.}}T = \;2\pi \frac{l}{g}.{\rm{   }}\;\;\;\\
C.T = 2\pi \frac{g}{l}.{\rm{  }}\;\;\;\;\\
D.T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} .{\rm{   }}
\end{array}\)

ĐÁP ÁN

1.A

2.A

3.D

4.C

5.A

6.B

7.D

8.B

9.D

10.A

 

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình \({x_1} = A\cos \left( {\omega t} \right)\) và \({x_2} = A\sin \left( {\omega t} \right)\) là hai dao động

A. cùng pha 

B. lệch pha π/3       

C. ngược pha         

D. lệch pha π/2

Câu 2. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức \(e = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\left( V \right)\). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng

A. 120√2V    

B. 120V                 

C. 100V                 

D. 100πV

Câu 3. Chiếu các tia: hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tử ngoại, tia X vào một điện trường đều có các đường sức điện vuông góc với phương tới của các tia. Số tia bị lệch trong điện trường là

A. 1.             B. 2.                        C. 0.                        D. 4.

Câu 4. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:

A. số nơtron.                               

B. số proton.

C. khối lượng.                             

D. số nuclôn.

Câu 5. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. Tia Rơn-ghen               

B. tia đơn sắc màu lục      

C. tia tử ngoại                  

D. tia hồng ngoại.

Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là

\(\begin{array}{l}
A.T = \frac{{\pi {Q_0}}}{{2{I_0}}}.\\
B.T = \frac{{4\pi {Q_0}}}{{2{I_0}}}.\\
C.T = \frac{{2\pi {Q_0}}}{{2{I_0}}}.\\
D.T = \frac{{3\pi {Q_0}}}{{2{I_0}}}.
\end{array}\)

Câu 7. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.   

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. 

D. Siêu âm có thể truyền được trong chân.

Câu 8. Cho một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\), giá trị cực tiểu của vận tốc là

A. 0             

B. -ωA                   

C. -2ωA                 

D. ωA

Câu 9. Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam-ma là bức xạ

A. Rơn-ghen                                         

B. gam-ma   

C. tử ngoại                                            

D. hồng ngoại

Câu 10. Hạt \(_8^{17}O\) nhân có

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron.                

B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron.

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron.              

D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron.

ĐÁP ÁN

1-D

2-B

3-C

4-D

5-D

6-C

7-D

8-B

9-B

10-D

 
{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Trong một dao động điều hòa có chu kì T thì thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc đại đến vị trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại có giá trị là

A.T/12.                        

B.T/8.                          

C.T/6.    

D.T/4.

Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là

  A. số lẻ.

  B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.

  C. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.

  D. số chẵn.

Câu 3: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp ?

  A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.

  B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.

  C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.

  D. Sạc pin điện thoại.

Câu 4: Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là

  A. sóng ngắn.               B. sóng cực ngắn.         C. sóng trung.     D. sóng dài.

Câu 5: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

  A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

  B. Các vật ở nhiệt độ trên C chỉ phát ra tia hồng ngoại

  C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím

  D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

Câu 6: Động năng ban đầu cực đại của các quang êlêctrôn tách khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp không phụ thuộc vào

  A. tần số của ánh sáng kích thích.                     B. bước sóng của ánh sáng kích thích.

  C. bản chất kim loại dùng làm catốt.                   D. cường độ chùm sáng.

Câu 7 : Gọi \({m_p},{m_n},{m_X}\) lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân \({}_Z^AX\). Năng lượng liên kết của một hạt nhân  được xác định bởi công thức

\(\begin{array}{l}
A.W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\\
B.W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]\\
C.W = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} + {m_X}} \right]{c^2}\\
D.W = \left[ {Z.{m_p} - \left( {A + Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}
\end{array}\)

Câu 8: Hồ quang điện được ứng dụng trong

A. quá trình mạ điện.                                        

B. quá trình hàn điện.

C. hệ thống đánh lửa của động cơ.                   

D. lắp mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn.

Câu 9: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức \(e = {E_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là

\(\begin{array}{l}
A.\frac{{N\omega }}{{{E_0}}}\\
B.N\omega E\\
C.\frac{{N{E_0}}}{\omega }\\
D.\frac{{{E_0}}}{{N\omega }}
\end{array}\)

Câu 10: Vật thật qua thấu kính phân kì

  A. luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

  B. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.

  C. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

  D. luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

ĐÁP ÁN

01. C

02. D

03. A

04. D

05. B

06. D

07. A

08. B

09. D

10 D

 

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

 

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Đinh Bộ Lĩnh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?