TRƯỜNG THPT QUAN HÓA | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Nếu cho x mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là: (Biết CaOCl2 tác dụng HCl đặc, đun nóng tạo sản phẩm CaCl2, Cl2, H2O; K2Cr2O7 tác dụng HCl đặc, đun nóng tạo KCl, CrCl3, Cl2 và H2O). (Cho Ca=40; Cl=35,5; O=16; Mn=55; K=39; Cr=52)
A. KMnO4. B. CaOCl2. C. K2Cr2O7. D. MnO2.
Câu 2: Trong công nghiệp, người ta điều chế clo bằng cách
A. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4.
B. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl.
D. điện phân nóng chảy MgCl2.
Câu 3: Cho 5,6 gam hỗn hợp Mg (M=24) và Cu (M=64) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí hidro (đktc) và một chất rắn. Khối lượng chất rắn là:
A. 1,2 gam. B. 1,6 gam. C. 3,2 gam. D. 4,4 gam.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
Khí hidroclorua tan tốt trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím.
Người ta có thể trộn KI hoặc KIO3 vào muối ăn để phòng bệnh bướu cổ và đần độn.
Clo là chất khí, màu vàng lục.
Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 5: Cho kim loại R (hoá trị III) phản ứng vừa đủ với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thu được 13,35 gam muối clorua. Kim loại R đó là (Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Mg = 24)
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Mg.
Câu 6: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự thăng hoa. B. sự bay hơi.
C. sự phân hủy. D. sự chuyển trạng thái.
Câu 7: Clo có các số oxi hóa là
A. -1; 0; +2; +6; +5; +7. B. -1; 0; +1; +2, +5, +7.
C. -1; 0; +1; +3; +5; +7. D. -1; 0; +1; +2; +3, +5.
Câu 8: Dung dịch axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
A. HNO3. B. H2SO4. C. HF. D. HCl.
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np5. B. ns2np6. C. ns2np4. D. 3s23p5.
Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào tồn tại ở trạng thái lỏng, có màu nâu đỏ?
A. Iot. B. Clo. C. Brom. D. Flo.
Câu 11: Cho phương trình hóa học sau: KMnO4 + HClđặc ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Khi hệ số cân bằng của HCl là 16, thì hệ số của Cl2 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 8.
Câu 12: Sơ đồ điều chế clo trong phòng thí nghiệm được mô tả như hình bên dưới. Để điều chế khí clo người ta cho dung dịch ở phễu số (1) nhỏ vào chất rắn đã được để sẵn trong bình cầu (2). Khí clo sinh ra thường có lẫn HCl và H2O dạng hơi. Để loại bỏ hơi HCl và H2O, người ta thường dẫn hỗn hợp khí sinh ra lần lượt qua bình (3) để hấp thụ HCl và qua bình (4) để hấp thụ H2O. Chất trong bình (1) và bình (2) lần lượt là:
A. Dung dịch H2SO4 đặc và KMnO4. B. Dung dịch HCl đặc và NaCl.
C. Dung dịch HCl đặc và MnO2. D. Dung dịch NaCl và H2SO4 đặc.
Câu 13: Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl (Cl =35,5) vào dung dịch chứa 1 gam NaOH (Na=23, H=1,O=16). Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyển sang
A. Màu xanh. B. Không đổi màu.
C. Không xác định. D. Màu đỏ.
Câu 14: Axit có tính khử mạnh nhất, tính axit mạnh nhất trong dãy HF, HCl, HBr, HI là
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 15: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric:
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Na2CO3, NaOH¸ Fe, CuO, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 16: Cho 3,25 gam bột Zn (M=65) tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có V lít (đktc) khí H2 bay ra. Giá trị của V là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,68. D. 1,12.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm?
A. Điện phân dung dịch NaCl. B. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
C. Tổng hợp từ H2 và Cl2. D. Clo tác dụng với H2O.
Câu 18: Chất nào sau đây là nguyên tố halogen là
A. H2. B. F2. C. O2. D. N2.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm Fe (M=56) và Mg (M=24) bằng lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 34,3%. B. 77,78%. C. 65,7%. D. 22,22%.
Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Cl (Z=17).
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p5.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại M (có hóa trị III) tác dụng vừa đủ với 295,2 gam dung dịch HCl, phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm chất trong dung dịch sau phản ứng là (Al=27; Fe=56; Zn=65; Mg=24)
A. 8,90%. B. 9,04%. C. 8,88%. D. 4,56%.
Câu 22: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt. Để phân biệt cả 4 dung dịch trên ta có thể dùng thuốc thử
A. AgCl. B. AgNO3. C. HCl. D. quỳ tím.
Câu 23: Cho m gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được 3,36 lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của m là (Mn = 55; O = 16)
A. 13,05. B. 8,7. C. 7,8. D. 15,03.
Câu 24: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?
A. Br2. B. F2. C. I2. D. Cl2.
Câu 25: Phương trình hóa học chứng tỏ clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom là
A. Cl2 + H2O → HCl + HClO. B. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3.
C. Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr. D. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl.
Câu 26: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa trắng xuất hiện?
A. NaI. B. NaCl. C. NaF. D. NaBr.
Câu 27: Cho 22,25 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 11,2 lít khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là (Zn = 65; Mg = 24; Cl = 35,5)
A. 80 gam. B. 97,75 gam. C. 115,5 gam. D. 57,75 gam.
Câu 28: Cho m gam kim loại Fe (M=56) phản ứng vừa đủ với 0,03 mol khí Cl2 thu được một muối clorua. Giá trị của m là
A. 1,68. B. 1,12. C. 0,56. D. 2,13.
Câu 29: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VA. B. IVA. C. VIA. D. VIIA.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây clo có số oxi hóa +1.
A. HClO. B. KClO3. C. KClO4. D. HCl.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | C | 11 | C | 21 | A |
2 | B | 12 | C | 22 | B |
3 | D | 13 | D | 23 | A |
4 | B | 14 | C | 24 | B |
5 | A | 15 | B | 25 | D |
6 | A | 16 | D | 26 | D |
7 | C | 17 | B | 27 | D |
8 | C | 18 | B | 28 | B |
9 | A | 19 | B | 29 | D |
10 | C | 20 | A | 30 | A |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Phương trình hóa học chứng tỏ clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom là
A. Cl2 + H2O → HCl + HClO. B. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3.
C. Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr. D. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại M (có hóa trị III) tác dụng vừa đủ với 295,2 gam dung dịch HCl, phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm chất trong dung dịch sau phản ứng là (Al=27; Fe=56; Zn=65; Mg=24)
A. 4,56%. B. 9,04%. C. 8,88%. D. 8,90%.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Cl (Z=17).
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p5.
Câu 4: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?
A. Br2. B. F2. C. I2. D. Cl2.
Câu 5: Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl (Cl =35,5) vào dung dịch chứa 1 gam NaOH (Na=23, H=1,O=16). Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyển sang
A. Màu đỏ. B. Không đổi màu.
C. Màu xanh. D. Không xác định.
Câu 6: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa trắng xuất hiện?
A. NaI. B. NaCl. C. NaF. D. NaBr.
Câu 7: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric:
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
C. Na2CO3, NaOH¸ Fe, CuO, AgNO3. D. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.
Câu 8: Chất nào sau đây là nguyên tố halogen là
A. H2. B. F2. C. N2. D. O2.
Câu 9: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào tồn tại ở trạng thái lỏng, có màu nâu đỏ?
A. Iot. B. Clo. C. Brom. D. Flo.
Câu 10: Cho kim loại R (hoá trị III) phản ứng vừa đủ với 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thu được 13,35 gam muối clorua. Kim loại R đó là (Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Mg = 24)
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cr.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | D | 11 | D | 21 | B |
2 | D | 12 | C | 22 | C |
3 | A | 13 | C | 23 | D |
4 | B | 14 | A | 24 | D |
5 | A | 15 | A | 25 | C |
6 | D | 16 | B | 26 | B |
7 | C | 17 | C | 27 | B |
8 | B | 18 | A | 28 | A |
9 | C | 19 | D | 29 | B |
10 | C | 20 | B | 30 | A |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
Khí hidroclorua tan tốt trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím.
Người ta có thể trộn KI hoặc KIO3 vào muối ăn để phòng bệnh bướu cổ và đần độn.
Clo là chất khí, màu vàng lục.
Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 2: Clo có các số oxi hóa là
A. -1; 0; +1; +2, +5, +7. B. -1; 0; +2; +6; +5; +7.
C. -1; 0; +1; +3; +5; +7. D. -1; 0; +1; +2; +3, +5.
Câu 3: Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl (Cl =35,5) vào dung dịch chứa 1 gam NaOH (Na=23, H=1,O=16). Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyển sang
A. Màu đỏ. B. Không đổi màu.
C. Màu xanh. D. Không xác định.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại M (có hóa trị III) tác dụng vừa đủ với 295,2 gam dung dịch HCl, phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm chất trong dung dịch sau phản ứng là (Al=27; Fe=56; Zn=65; Mg=24)
A. 8,88%. B. 9,04%. C. 8,90%. D. 4,56%.
Câu 5: Chất nào sau đây là nguyên tố halogen là
A. H2. B. O2. C. N2. D. F2.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm Fe (M=56) và Mg (M=24) bằng lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 34,3%. B. 77,78%. C. 65,7%. D. 22,22%.
Câu 7: Phương trình hóa học chứng tỏ clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom là
A. Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr. B. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3.
C. Cl2 + H2O → HCl + HClO. D. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl.
Câu 8: Axit có tính khử mạnh nhất, tính axit mạnh nhất trong dãy HF, HCl, HBr, HI là
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm?
A. Điện phân dung dịch NaCl. B. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
C. Tổng hợp từ H2 và Cl2. D. Clo tác dụng với H2O.
Câu 10: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự bay hơi. B. sự thăng hoa.
C. sự chuyển trạng thái. D. sự phân hủy.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | D | 11 | B | 21 | A |
2 | C | 12 | C | 22 | A |
3 | A | 13 | B | 23 | D |
4 | C | 14 | A | 24 | D |
5 | D | 15 | C | 25 | B |
6 | B | 16 | A | 26 | A |
7 | D | 17 | D | 27 | B |
8 | C | 18 | A | 28 | D |
9 | B | 19 | C | 29 | B |
10 | B | 20 | B | 30 | C |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cặp chất nào dưới đây đều thuộc dãy đồng đẳng của ankan?
A. C2H4 và C2H2. B. C2H4 và C4H10. C. C4H6 và C3H6. D. C3H8 và C2H6.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
Ankan C3H8 có tên thay thế là propan.
Anken còn có tên gọi khác là parafin.
Trùng hợp etilen thu được sản phẩm được dùng làm chất dẻo là PE.
Gốc hidrocacbon CH3-CH2- có tên gọi là etyl.
Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
Số phát biểu đúng:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho 20,16 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:2:3 qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 108 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 16,8 lít CO2. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Khối lượng của X là (Ag = 108, C = 12)
A. 22,5 gam. B. 3,84 gam. C. 38,4 gam. D. 19,2 gam.
Câu 4: Chất CH3–CH2–CH2–CH3 có tên gọi là
A. butan. B. hexan. C. pentan. D. propan.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X↓vàng nhạt + NH4NO3. Chất X có công thức cấu tạo là
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. CAg≡CAg.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2 ankin là đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 12,32 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Tính % khối lượng từng ankin trong hỗn hợp? (C = 12, H = 1, O = 16)
A. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 30,8% và 69,2%. D. 17,8% và 82,2%.
Câu 7: Cho phản ứng: C2H2 + H2O . Vậy là chất nào dưới đây?
A. C2H4. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH2=CHOH.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH–CH3. B. CH2=CH–CH2–CH=CH2.
C. CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH–CH2–CH3.
Câu 9: Cho 4,2 gam anken A tác dụng vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 16,0 gam Br2. Chất A là (C=12, H=1, Br=80)
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2 -CH3.
C. CH3- CH=CH-CH3. D. CH2=CH2.
Câu 10: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 | D | 11 | B | 21 | D |
2 | D | 12 | C | 22 | B |
3 | A | 13 | C | 23 | B |
4 | A | 14 | B | 24 | B |
5 | B | 15 | A | 25 | B |
6 | D | 16 | D | 26 | A |
7 | C | 17 | C | 27 | C |
8 | C | 18 | A | 28 | D |
9 | A | 19 | A | 29 | A |
10 | A | 20 | D | 30 | C |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Cho phản ứng: C2H2 + H2O . Vậy là chất nào dưới đây?
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH2=CHOH. D. C2H4.
Câu 2: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X↓vàng nhạt + NH4NO3. Chất X có công thức cấu tạo là
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. CAg≡CAg. D. AgCH2-C≡CAg.
Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?
A. propan. B. metan. C. cacbonđioxit. D. propen.
Câu 5: Một hidrocacbon có công thức cấu tạo CH≡C–CH(CH3)–CH3. Chất đó có tên là
A. 2-metylbut-3-in. B. 3-metylbut-2-in. C. 3-metylbut-1-in. D. 2-metylbut-2-in.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là?
A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24 D. 5,60.
Câu 7: Công thức chung của anken là
A. CnH2n-2 (n≥2). B. CnH2n (n≥2). C. CnH2n+2 (n≥1). D. CnH2n-6 (n≥6).
Câu 8: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH2.
Câu 9: Chất CH3–CH2–CH2–CH3 có tên gọi là
A. propan. B. hexan. C. pentan. D. butan.
Câu 10: Cặp chất nào dưới đây đều thuộc dãy đồng đẳng của ankan?
A. C2H4 và C2H2. B. C4H6 và C3H6. C. C2H4 và C4H10. D. C3H8 và C2H6.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1 | A | 11 | C | 21 | B |
2 | C | 12 | B | 22 | A |
3 | B | 13 | C | 23 | B |
4 | D | 14 | D | 24 | B |
5 | C | 15 | C | 25 | A |
6 | B | 16 | B | 26 | D |
7 | B | 17 | A | 27 | D |
8 | B | 18 | A | 28 | C |
9 | D | 19 | A | 29 | A |
10 | D | 20 | D | 30 | C |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Quan Hóa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!