Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Sầm Sơn

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt?

  A. 2.                                    B. 3.                                  C. 1.                                  D. 4.

Câu 2: Cho 20,16 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:2:3 qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 108 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 16,8 lít CO2. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Khối lượng của X là (Ag = 108, C = 12)

  A. 19,2 gam.                       B. 22,5 gam.                     C. 3,84 gam.                     D. 38,4 gam.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một ankan thu được 8,8 gam khí CO2. CTPT của ankan là (C=12, H=1, O=16)

  A. C2H6.                             B. CH4.                             C. C3H8.                           D. C4H10.

Câu 4: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

  A. CH2=CH2.                     B. CH3-CH3.                     C. CH2=CH-CH3.            D. CH2=CH-Cl.

Câu 5: Trime hóa ba phân tử axetilen ở 600oC với chất xúc tác than hoạt tính cho sản phẩm là

  A. C2H4.                             B. C3H6.                            C. C4H4.                           D. C6H6.

Câu 6: Cho 4,2 gam anken A tác dụng vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 16,0 gam Br2. Chất A là (C=12, H=1, Br=80)

  A. CH2=CH-CH2 -CH3.                                               B. CH2=CH2.

  C. CH3- CH=CH-CH3.                                                D. CH2=CH-CH3.

Câu 7: Trùng hợp chất nào sau đây thu được cao su Buna?

  A. CH2=C(CH3)CH=CH2.                                           B. (CH3)2C=C=CH2.

  C. CH3CH=C=CH2.                                                    D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 8: Sản phẩm chính khi cho CH3CH2CH3 tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1:1, ánh sáng) là

  A. CH3 – CHCl – CH3.                                                B. CH2Cl – CH2 – CH3.

  C. CH3 – CH2 – CH2Cl.                                               D. CH2­Cl– CH2 – CH2Cl.

Câu 9: Cặp chất nào dưới đây đều thuộc dãy đồng đẳng của ankan?

  A. C2H4 và C2H2.               B. C4H6 và C3H6.              C. C2H4 và C4H10.            D. C3H8 và C2H6.

Câu 10: Một hidrocacbon có công thức cấu tạo CH≡C–CH(CH3)–CH3. Chất đó có tên là

  A. 2-metylbut-2-in.             B. 3-metylbut-1-in.           C. 2-metylbut-3-in.           D. 3-metylbut-2-in.

Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?

  A. metan.                            B. propan.                         C. cacbonđioxit.               D. propen.

Câu 12: Công thức chung của anken là

  A. CnH2n+2 (n≥1).                B. CnH2n-2 (n≥2).               C. CnH2n (n≥2).                D. CnH2n-6 (n≥6).

Câu 13: Khi nung nóng 11,5 gam ancol etylic (C2H5OH) với H2SO4 đậm đặc ở 170oC thu được bao nhiêu lít etilen? (C= 12, O=16, H=1)

  A. 6,72 lít.                          B. 11,2 lít.                         C. 8,96 lít.                        D. 5,6 lít.

Câu 14: Cho V lít axetilen (đktc) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 36,0 gam kết tủa vàng. Giá trị của V là (C=12, H=1, Ag=108)

  A. 2,24.                               B. 3,36.                             C. 4,48.                             D. 8,96.

Câu 15: Chất nào sau đây có tên thường gọi là axetilen?

  A. CH4.                               B. C2H6.                            C. C2H2.                           D. C2H4.

Câu 16: Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen đi vào bình chứa dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 2,24 lít khí thoát ra khỏi bình brom. Các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp X là (C=12, H=1)

  A. 33,3%.                           B. 40,0%.                          C. 66,7%.                         D. 60,0%.

Câu 17: Cho phản ứng: C2H2 + H2O. Vậy là chất nào dưới đây?

  A. C2H5OH.                       B. CH3CHO.                    C. CH2=CHOH.               D. C2H4.

Câu 18: Chất CH3–CH2–CH2–CH3 có tên gọi là

  A. propan.                           B. pentan.                         C. butan.                           D. hexan.

Câu 19: Metan được điều chế trong phòng thí nghiệm từ hợp chất hữu cơ nào?

  A. CH3COOH.                   B. C2H5OH.                      C. CH3COONa.               D. CH2=CH2.

Câu 20: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là

  A. C2H4.                             B. C2H6.                            C. CH4.                             D. C2H2.

Câu 21: Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?

  A. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.

  B. Dung dịch KMnO4 và khí H2.

  C. Dung dịch Br2 và NaOH.

  D. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2.

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3  X↓vàng nhạt + NH4NO3. Chất X có công thức cấu tạo là

  A. CAg≡CAg.                    B. CH3-C≡CAg.               C. AgCH2-C≡CAg.          D. CH3-CAg≡CAg.

Câu 23: Cho các phát biểu sau:

Hidrocacbon mạch hở, có công thức chung CnH2n-2 đều là ankin.

Số đồng phân của ankan C4H10 là 3.

Đốt cháy hoàn toàn ankin thu được nH2O < nCO2.

Đime hóa axetilen với chất xúc tác, nhiệt độ thích hợp thu được buta-1,3-đien.

Clo hóa neopentan có ánh sáng tỉ lệ 1:1, chỉ thu được 1 sản phẩm monoclo duy nhất.

Số phát biểu sai là:

  A. 4                                     B. 1                                   C. 2                                   D. 3

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

Ankan C3H8 có tên thay thế là propan.

Anken còn có tên gọi khác là parafin.

Trùng hợp etilen thu được sản phẩm được dùng làm chất dẻo là PE.

Gốc hidrocacbon CH3-CH2- có tên gọi là etyl.

Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế.

Số phát biểu đúng:

  A. 2.                                    B. 3.                                  C. 4.                                  D. 5.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là?

  A. 6,72.                               B. 5,60.                             C. 4,48.                             D. 2,24

Câu 26: Trong các chất sau, chất nào là ankađien liên hợp?

  A. CH2=CH–CH2–CH=CH2.                                      B. CH2=C=CH–CH3.

  C. CH2=CH–CH=CH2.                                               D. CH2=CH–CH2–CH3.

Câu 27: Cho m gam canxi cacbua (CaC2) vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua đã dùng là: (Ca = 40, C = 12)

  A. 9,6 gam.                         B. 4,8 gam.                       C. 19,2 gam.                     D. 12,0 gam.

Câu 28: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

  A. CH2=CH-CH3.                                                        B. CH3-CH=CH-CH3.

  C. CH2=CH-CH2-CH3.                                                D. CH2=CH2.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2 ankin là đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 12,32 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Tính % khối lượng từng ankin trong hỗn hợp? (C = 12, H = 1, O = 16)

  A. 17,8% và 82,2%.           B. 50% và 50%.                C. 30,8% và 69,2%.         D. 20% và 80%.

Câu 30: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường thu được sản phẩm là

  A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.                                       B. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

  C. K2CO3, H2O, MnO2.                                               D. C2H5OH, MnO2, KOH.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

11

D

21

A

2

B

12

C

22

B

3

D

13

D

23

D

4

B

14

B

24

C

5

D

15

C

25

A

6

D

16

A

26

C

7

D

17

B

27

C

8

A

18

C

28

B

9

D

19

C

29

A

10

B

20

A

30

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?

  A. metan.                            B. cacbonđioxit.                C. propan.                         D. propen.

Câu 2: Công thức chung của anken là

  A. CnH2n+2 (n≥1).                B. CnH2n-2 (n≥2).               C. CnH2n (n≥2).                D. CnH2n-6 (n≥6).

Câu 3: Trime hóa ba phân tử axetilen ở 600oC với chất xúc tác than hoạt tính cho sản phẩm là

  A. C2H4.                             B. C3H6.                            C. C4H4.                           D. C6H6.

Câu 4: Cho 20,16 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:2:3 qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 108 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 16,8 lít CO2. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Khối lượng của X là (Ag = 108, C = 12)

  A. 3,84 gam.                       B. 22,5 gam.                     C. 38,4 gam.                     D. 19,2 gam.

Câu 5: Sản phẩm chính khi cho CH3CH2CH3 tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1:1, ánh sáng) là

  A. CH3 – CHCl – CH3.                                                B. CH2Cl – CH2 – CH3.

  C. CH3 – CH2 – CH2Cl.                                               D. CH2­Cl– CH2 – CH2Cl.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2 ankin là đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 12,32 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Tính % khối lượng từng ankin trong hỗn hợp? (C = 12, H = 1, O = 16)

  A. 17,8% và 82,2%.           B. 50% và 50%.                C. 30,8% và 69,2%.         D. 20% và 80%.

Câu 7: Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt?

  A. 4.                                    B. 3.                                  C. 2.                                  D. 1.

Câu 8: Khi nung nóng 11,5 gam ancol etylic (C2H5OH) với H2SO4 đậm đặc ở 170oC thu được bao nhiêu lít etilen? (C= 12, O=16, H=1)

  A. 6,72 lít.                          B. 11,2 lít.                         C. 8,96 lít.                        D. 5,6 lít.

Câu 9: Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen đi vào bình chứa dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 2,24 lít khí thoát ra khỏi bình brom. Các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp X là (C=12, H=1)

  A. 33,3%.                           B. 40,0%.                          C. 66,7%.                         D. 60,0%.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là?

  A. 6,72.                               B. 4,48.                             C. 5,60.                             D. 2,24

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

D

21

C

2

C

12

B

22

B

3

D

13

D

23

C

4

B

14

C

24

B

5

A

15

A

25

C

6

A

16

A

26

B

7

C

17

C

27

B

8

D

18

B

28

D

9

A

19

A

29

A

10

A

20

D

30

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Thể tích khí hidro thu được (đtkc) khi cho 0,46 gam natri kim loại phản ứng hết với ancol etylic khan là (Cho Na=23)

A. 0,224 lít.

B. 0,672 lít.

C. 0,112 lít.

D. 0,56 lít.

Câu 2: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng thuốc thử là

A. dd AgNO3/NH3.

B. Na.

C. CaCO3.

D. NaOH.

Câu 3: Cho 8,96 lít hỗn hợp X gồm etan và etilen đi vào bình chứa dung dịch brom dư, sau phản ứng khí thoát ra khỏi bình là 3,36 lít. Các khí đo ở đktc. Thể tích etilen (lít) có trong hỗn hợp X là (Br=80)

A. 2,24 (lít).

B. 4,48 (lít).

C. 5,6 (lít).

D. 3,36 (lít).

Câu 4: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và glixerol?

A. Cu(OH)2.

B. Quì tím

C. Nước brom.

D. Kim loại Na.

Câu 5: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa đỏ nâu.

B. dung dịch màu xanh.

C. bọt khí.

D. kết tủa trắng.

Câu 6: Chất nào sau đây có chứa một liên kết đôi trong phân tử?

A. propen.

B. metan.

C. butan.

D. etin.

Câu 7: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit.

A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử.

D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 1 có công thức phân tử là C4H10O?

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 9: Sục hết 6,72 lít khí axetilen (đktc) vào dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị m là (Cho C=12, H=1, O=16, Ag=108)

A. 18,0.

B. 9,0.

C. 72,0.

D. 36,0.

Câu 10: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

Khí X thu được bằng cách đẩy nước

A. CH4.

B. H2

C. C2H2.

D. C3H8.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

B

21

A

31

D

2

A

12

C

22

B

32

B

3

C

13

D

23

C

33

D

4

A

14

A

24

C

34

B

5

D

15

A

25

C

35

A

6

A

16

A

26

D

36

B

7

D

17

D

27

B

37

B

8

D

18

C

28

C

38

A

9

C

19

D

29

D

39

C

10

C

20

B

30

B

40

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau

Chất nào thuộc loại phenol?

A. (1) và (2).

B. Cả (1), (2) và (3).

C. (2) và (3).

D. (1) và (3).

Câu 2: Thể tích khí hidro thu được (đtkc) khi cho 0,46 gam natri kim loại phản ứng hết với ancol etylic khan là (Cho Na=23)

A. 0,56 lít.

B. 0,112 lít.

C. 0,672 lít.

D. 0,224 lít.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là (C=12, H=1, O=16)

A. C2H6 và C3H8.

B. C4H10 và C5H12.

C. CH4 và C2H6.

D. C3H8 và C4H10.

Câu 4: Đun nóng etanol với xúc tác dung dịch  đặc ở  thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu nào sau đây?

A. CH3COOH.

B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.

D. C2H5OC2H5.

Câu 5: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

A. Muối ăn.

B. Vôi tôi.

C. Nước.

D. Giấm ăn.

Câu 6: Cho các chất sau: CH3CHO, C2H2, HCOOH, HCHO, CH3COOH, C2H5OH. Số chất tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 1 có công thức phân tử là C4H10O?

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 8: Chất nào sau đây có tên gọi thông thường là toluen?

A. C6H5CH3.

B. C6H5CH=CH2.

C. C6H5CHO.

D. C6H6.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,688 lít CO2 ở đktc và 3,06 gam H2O. CTPT và khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X là (C=12, H=1, O=16)

A. 1,38 gam C2H5OH và 1,20 gam C3H7OH.

B. 1,20 gam C3H7OH và 2,96 gam C4H9OH.

C. 0,64 gam CH3OH và 1,84 gam C2H5OH.

D. 1,20 gam C2H5OH và 1,38 gam C3H7OH.

Câu 10: Ancol nào sau đây tác dụng được với CuO, đun nóng tạo anđehit?

A. CH3CH(OH)CH3.

B. CH3CH2OH.

C. CH3CH(OH)CH2CH3.

D. (CH3)3COH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

C

21

C

31

D

2

D

12

C

22

C

32

C

3

A

13

B

23

A

33

B

4

B

14

D

24

D

34

A

5

B

15

A

25

C

35

B

6

D

16

D

26

A

36

C

7

A

17

B

27

C

37

D

8

A

18

A

28

D

38

A

9

A

19

B

29

B

39

D

10

B

20

B

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Đun nóng etanol với xúc tác dung dịch  đặc ở  thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu nào sau đây?

A. CH3COOH.

B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.

D. C2H5OC2H5.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.

B. Hợp chất CH3CH2OH có tên gọi là ancol etylic.

C. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH.

D. Glixerol và ancol etylic thuộc cùng dãy đồng đẳng.

Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon không no là

A. phản ứng tách.

B. phản ứng oxi hoá.

C. phản ứng cộng.

D. phản ứng thế.

Câu 4: Trong giấm ăn có chứa axit nào sau đây?

A. Axit propionic.

B. Axit fomic.

C. Axit acrylic.

D. Axit axetic.

Câu 5: Cho các chất sau: CH3CHO, C2H2, HCOOH, HCHO, CH3COOH, C2H5OH. Số chất tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 1 có công thức phân tử là C4H10O?

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 7: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng.

B. kết tủa đỏ nâu.

C. dung dịch màu xanh.

D. bọt khí.

Câu 8: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng thuốc thử là

A. NaOH.

B. Na.

C. CaCO3.

D. dd AgNO3/NH3.

Câu 9: Cho CH3CHO tác dụng với hidro (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:

A. HCOOH.

B. CH3CH2OH.

C. CH3COOH.

D. CH3OH.

Câu 10: Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng với nước brom dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là (Br=80, C=12, H=1, O=16)

A. 62,2 gam.

B. 33,1 gam.

C. 32,2 gam.

D. 66,2 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

B

21

A

31

A

2

B

12

C

22

D

32

A

3

C

13

B

23

A

33

B

4

D

14

D

24

C

34

B

5

C

15

C

25

D

35

A

6

C

16

C

26

B

36

D

7

A

17

D

27

D

37

B

8

D

18

C

28

C

38

D

9

B

19

C

29

A

39

D

10

B

20

A

30

A

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Sầm Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?