Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Nước Oa

TRƯỜNG THPT NƯỚC OA

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

 (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

Phát biểu đúng là

A. (1) và (2).                        B. (3) và (4).                   C. (2) và (4).                           D. (1) và (3).

Câu 2: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH                             B. MgCl­2                                C. ZnO                                    D. CaCO3

Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen                            B. Axetilen                     C. Metan                                 D. Toluen

Câu 4: Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10

A. 4                                      B. 2                                C. 5                                         D. 3

Câu 5: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

A. N2.                                   B. SO2.                           C. CO2.                                   D. H2.

Câu 6: Phương trình  H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng

A. FeS + HCl → FeCl2 + H­2S                                                B. H2SO4 đặc + Mg → MgSO4 + H2S + H2O

C. K2S + HCl → H2S + KCl                                                   D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH

0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 2,58 gam.                         B. 2,22 gam.                  C. 2,31 gam.                           D. 2,44 gam.

Câu 8: Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và phần không tan Y . Hai kim loại trong Y và muối trong X là

A. Ag và Zn(NO3)2                                                     B.  Zn và AgNO3

C. Zn, Ag và AgNO3                                                  D. Ag và Zn(NO3)2, AgNO3

Câu 9: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Na                                    B. K                               C. Li                                        D. Rb

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kỳ 3, nhóm VA.                                              B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.

C. chu kỳ 2, nhóm VIIA.                                           D. chu kỳ 2, nhóm VA.

Câu 11: Cho cân bằng (trong bình kín) sau 

Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi

A.Thêm một lượng CO2.  B. Tăng áp suất.                 C. Tăng nhiệt độ.                    D. Thêm một lượng H2O.

Câu 12: Số đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O là:

A.2                                       B. 3                                C. 4                                         D. 5

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa

C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức

D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng

Câu 14: Tên thay thế của CH3-CH=O là

A. metanal                            B. metanol                     C. etanol                                 D. etanal

Câu 15: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm

A. K3PO4 và KOH.                                                   B. K2HPO4 và K3PO4.

C. KH2PO4 và K2HPO4.   D. H3PO4 và KH2PO4.

Câu 16: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch

A. NaCl                                B. CuCl2                        C. Ca(OH)2                             D. H2SO4

Câu 17: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là

A. 46,0.                                B. 57,5.                          C. 23,0.                                   D. 71,9.

Câu 18: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4.                                     B. 3.                               C. 6.                                        D. 5.

Câu 19 : Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:

A. (1), (2), (5).                      B. (1), (2), (3), (4).         C. (1), (4), (5).                         D. (2), (3), (4), (5).

Câu 20: α-aminoaxit X chứa 1 nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH                                                    B. H2NCH2CH2COOH       

C. CH3CH2CH(NH2)COOH                                    D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4                                      B. 2                                C. 5                                         D. 3

Câu 22 : Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Na+                                  B. Mg2+                          C. Al3+                                    D. Fe2+

Câu 23: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị

A.HCl                                   B. NaCl                          C. KF                                      D. CaBr2

Câu 24: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là

A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.                               B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.

C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.                             D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 31,22       .                        B. 34,10.                        C. 33,70.                                 D. 34,32

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là

A. C3H5OH và C4H7OH.                                            B. CH3OH và C2H5OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.                                            D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ số mol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai anđehit trong X là

A. HCHO và CH3CHO.                                             B. CH3CHO và C2H5CHO.

C. HCHO và C2H5CHO.                                            D. CH3CHO và C3H7CHO.

Câu 28: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng

120 000 đvC?

A. 4280                                B. 4286                          C. 4281                                   D. 4627

Câu 29: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.                                             B. CuO, NaCl, CuS.

C. FeCl3, MgO, Cu.                                                    D. BaCl2, Na2CO3, FeS.

Câu 30: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 5.                                     B. 6.                               C. 7.                                        D. 4.

Câu 31: Cho phương trình hóa học : aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O

Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 2                                 B. 1 : 3                           C. 1 : 1                                    D. 2 : 3

Câu 32: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :

A. Nhiệt độ .                                                               B. Nồng độ, áp suất.

C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .                              D. cả A, B và C.

Câu 33: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là

A. 2,2-đimetylpropan           B. pentan                      C. 2-metylbutan                      D. but-1-en

Câu 34: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là

A. 66,67%.                           B. 25,00%.                     C. 50,00%.                            D. 33,33%.

Câu 35: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol ; 0,15 mol  và 0,05 mol . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 33,8 gam                         B. 28,5 gam                  C. 29,5 gam                            D. 31,3 gam

Câu 36: Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe2+, CuO, CO32-, HS-, Na+, Cl-, H+ . Số chất và ion phản ứng với KOH là

A. 5.                                     B. 6.                               C. 3.                                        D. 4.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là

A. C2H6 và C3H8.              B. CH4 và C2H6.          C. C2H2 và C3H4.                 D. C2H4 và C3H6.

Câu 38: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 19,2.                                B. 9,6.                            C. 12,8.                                   D. 6,4.

Câu 39: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là

A. 8,96 lít                              B. 6,72 lít                      C. 17,92 lít                                D. 11,2 lít

Câu 40: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

A. 8 và 1,5.                          B. 7 và 1,5.                    C. 7 và 1,0.                               D. 8 và 1,0.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

D

21

D

31

B

2

B

12

B

22

D

32

D

3

B

13

C

23

A

33

A

4

A

14

D

24

C

34

C

5

B

15

B

25

B

35

A

6

C

16

C

26

D

36

D

7

C

17

A

27

C

37

B

8

D

18

A

28

B

38

C

9

B

19

A

29

D

39

A

10

B

20

C

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 2,24 lít                       B. 4,48 lít.                       C. 1,12 lít.                         D. 3,36 lít.

Câu 2. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 2                                 B. 5                                 C. 3                                   D. 4

Câu 3. Chất nào sau đây là este?

A. C2H5OH                    B. CH3 – O – CH3          C. CH3COOC2H5             D. C2H5COOH

Câu 4. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4, để ống nghiệm trong không khí một thời gian quan sát được hiện tượng là

A. tạo kết tủa nâu đỏ sau đó chuyển sang màu trắng xanh.

B. tạo kết tủa trắng xanh.

C. tạo kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ.

D. tạo kết tủa nâu đỏ.

Câu 5. Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo đó tác dụng với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch NaOH, đun nóng                             B. H2 ở nhiệt độ, áp suất cao, có Ni xúc tác

C. Dung dịch H2SO4 loãng nóng                           D. H2 ở nhiệt độ phòng

Câu 6. Chất không có tính chất lưỡng tính là:

A. AlCl3.                         B. Al2O3.                         C. Al(OH)3.                      D. NaHCO3.

Câu 7. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại

A. ancol no đa chức.       B. axit no đơn chức.       C. este no đơn chức.         D. axit không no đơn chức.

Câu 8. Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa 2 muối CuCl2 và AlCl3 thu được kết tủa, nung kết tủa cho đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được là :

A. Al2O3.                        B. . Al2O3 , Cu(OH)2.     C. CuO, Al2O3.                       D. CuO.

Câu 9. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là:

A. 16,2 gam.                   B. 10,8 gam.                   C. 21,6 gam.                     D. 32,4 gam.

Câu 10. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?

A. Phản ứng thế.            B. Phản ứng trao đổi.      C. Phản ứng phân hủy.     D. Phản ứng hoá hợp.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:

A. ZnCl2 và FeCl3.         B. CuSO4 và HCl.          C. HCl và AlCl3.               D. CuSO4 và ZnCl2.

Câu 2. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức, mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với: Na, NaOH., Na2CO3?

A. 4                                 B. 2                                 C. 3                                   D. 1

Câu 3. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?

A. Phản ứng phân hủy.   B. Phản ứng trao đổi.      C. Phản ứng thế.               D. Phản ứng hoá hợp.

Câu 4. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có:

A. Nhóm chức axit.        B. Nhóm chức ancol.      C. Nhóm chức xeton.       D. Nhóm chức anđehit.

Câu 5. Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì

A. khí CO2 rất độc                                                 B. khí CO2 tạo bụi cho môi trường                

C. khí CO2 làm giảm lượng mưa                           D. khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính

Câu 6. Chất không có tính chất lưỡng tính là:

A. AlCl3.                         B. Al2O3.                         C. Al(OH)3.                      D. NaHCO3.

Câu 7. Để chứng minh trong phân tử glucozo có năm nhóm hidroxyl, người ta cho glucozo phản ứng với.

A. AgNO­3/NH3, t0             B. Kim loại K                C. Anhiđrit axetic             D. Cu(OH)/ NaOH, t0

Câu 8.  Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại

A. ancol no đa chức.       B. axit no đơn chức.       C. este no đơn chức.         D. axit không no đơn chức.

Câu 9. Cặp chất không phản ứng với nhau là:

A. Fe và dung dịch FeCl2.                                     B. Fe và dung dịch FeCl3.

C. Fe và dung dịch CuCl2.                                     D. Cu và dung dịch FeCl3.

Câu 10. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 0,25 mol X cho 1 mol Ag. Công thức phân tử của X là:

A. HCHO                       B. CH2(CHO)2                C. C2H4(CHO)2                D.(CHO)2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào dưới đây?

A. K2O.                          B. MgO.                          C. BaO.                             D. Fe2O3

Câu 2.  Cân bằng hóa học O2(k) + 2SO2(k)  2SO3(k) ∆H < 0. được thực hiện trong bình kín. Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. Tăng nhiệt độ của hệ                                         B. Tăng áp suất của hệ.

C. Cho thêm chất xúc tác V2O5 vào hệ                 D. Cho thêm SO3 vào hệ

Câu 3. Cho 5,18 g este no, đơn chức E tác dụng hết với dd NaOH thu được 4,76 g muối Natri và 3,22 gam một ancol. CTCT của E là:

A. CH3COOCH3            B. HCOOCH3                C. CH3COOC2H5             D. HCOOC2H5

Câu 4.  Đặc điểm chung của tinh bột và xenlulozơ:

A. thủy phân đến cùng tạo glucozơ                       B. có cùng công thức phân tử

C. có cùng cấu trúc phân tử                                   D. đều là những mono saccarit

Câu 5.  Chất nào sau đây là este?

A. C2H5OH                    B. CH3 – O – CH3          C. CH3COOC2H5             D. C2H5COOH

Câu 6. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4, để ống nghiệm trong không khí một thời gian quan sát được hiện tượng là

A. tạo kết tủa nâu đỏ sau đó chuyển sang màu trắng xanh.

B. tạo kết tủa trắng xanh.

C. tạo kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ.

D. tạo kết tủa nâu đỏ.

Câu 7. Khi thuỷ phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hai muối C17H35COONa và C15H31COONa có khối lượng lần lượt là: 6,12 gam và 2,78 gam. Trong phân tử X có

A. 1 gốc C17H35COO-    B. 2 gốc C17C35COO-     C. 2 gốc C15C31COO-       D. 3 gốc C15H31COO-

Câu 8. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit

A. chỉ thể hiện tính khử.                                        B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.                 D. chỉ thể hiện  tính oxi hoá.

Câu 9. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 5 chất.                        B. 3 chất.                        C. 2 chất.                          D. 4 chất.

Câu 10. Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 80 gam.                      B. 60 gam.                      C. 85 gam.                        D. 90 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Nước Oa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?