TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở điều kiện chuẩn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 5,6. C. 8,4. D. 2,8.
Câu 2. Công thức nào sau đây là của muối sắt (III)
A. FeSO4. B. FeCl2. C. FeBr2. D. Fe(NO3)3.
Câu 3. Có các kim loại: Cu, Ag, Fe và các dung dịch Cu(NO3)2 AgNO3, HCl. kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch trên?
A. Fe, Cu. B. Fe. C. Ag. D. Cu, Ag.
Câu 4. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến pư hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào dd nước vôi trong dư, thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp hai oxít ban đầu là
A. 4,2g. B. 3,92g. C. 3,12g. D. 3,22g.
Câu 5. Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dich H2SO4 loãng; (2) Cho dây đồng nóng đỏ vào bình khí Clo; (3) nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4; (4) để gang, thép trong không khí ẩm; (5) Cho Zn vào dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4. số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 6. Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng: FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, hoá chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt 5 dung dịch trên
A. dd NaOH. B. AgNO3. C. BaCl2. D. Quỳ tím.
Câu 7. Quặng manhetit có thành phần chính là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe2O3nH2O. D. FeCO3.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không sinh ra FeSO4?
A. Fe + CuSO4. B. Fe + H2SO4 loãng.
C. Fe + H2SO4 đặc nóng dư. D. Fe + Fe2(SO4)3.
Câu 9. Phương trình nào sau đây sai?
A. Fe + S → FeS. B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
C. Fe + HCl → FeCl2+ H2. D. FeSO4 + Cu → CuSO4 + Fe.
Câu 10. Cho 0,81g Al và 2,8g Fe tác dụng với 200 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)3. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dd Y và 8,12g hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12g hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd HCl dư, kết thúc pứ thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,15M và 0,25M. B. 0,25M và 0,15M. C. 0,10M và 0,20M. D. 0,25M và 0,25M.
Câu 11. Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , (NH4)2SO4, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?
A. dd Ba(OH)2. B. dd NaCl. C. dd H2SO4. D. dd HCl.
Câu 12. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
B. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng.
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3, thu được kết tủa.
D. Dung dịch muối NaHCO3 tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH.
Câu 14. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al, 0,35 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,8 gam một kim loại. Giá trị V là
A. 1,480. B. 1,605. C. 1,200. D. 1,855.
Câu 15. Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch sau: CuSO4, AgNO3, HNO3, H2SO4 loãng, số trường hợp thu được muối sắt (II) là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 3,36 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 25,2. B. 8,4. C. 4,2. D. 2,8.
Câu 17. Cho Fe có (Z = 26), cấu hình của ion Fe3+ là
A. [Ar]3d6 . B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d5. D. [Ar]3d34s2 .
Câu 18. Câu nào đúng khi nói về gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
Câu 19. Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa X,nung X được chất rắn Y,cho H2 dư đi qua Y nung nóng được chất rắn Z , Z gồm ?
A. Al và Fe. B. Fe. C. Al2O3 và Fe. D. Al2O3.
Câu 20. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là:
A. 4,185. B. 2,160. C. 1,080. D. 5,400.
Câu 21. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A, dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. Cu(NO3)2. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. AgNO3.
Câu 22. Cho các thí nghiệm sau: (1) cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng,(2) Cu dư vào dung dịch FeCl3, (3) Mg dư vào dung dich Fe(NO3)3,(4) Fe vào dung dịch HNO3 dư, số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 23. Hoà tan oxit sắt từ ( Fe3O4) vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai ?
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3.
C. Cho dd NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa để lâu ngoài không khí khối lượng kết tủa sẽ tăng.
D. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
Câu 24. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường
A. Ngâm vào đó một đinh sắt . B. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
C. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Sắt bị thụ động với HNO3 đặc nguội.
B. Sắt tác dụng được với muối nhôm.
C. Sắt tác dụng H2SO4 loãng tạo muối sắt (II).
D. Có thể điều chế sắt bằng cách dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Câu 26. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 5. B. 4 C. 3. D. 6.
Câu 27. Trộn 5,6g bột Fe với 2,4g bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với dd HCl dư, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc), giá trị V là
A. 3,08 lít. B. 3,36 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít.
Câu 28. Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá ?
A. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S.
B. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.
C. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2.
D. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2.
Câu 29. Hợp chất nào sau đây sắt thể hiện số oxi hóa +2
A. Fe(NO3)3. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 30. Chất rắn có màu lục nhạt, không tan trong nước, chuyển dần sang màu nâu đỏ khi để trong không khí là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. Cu(OH)2.
Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
Sau khi các phản ứng kết thúc, những thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa?
A. (1), (4) và (5) .B. (3), (4) và (5). C. (2), (4) và (5).D. (1), (2) và (4).
Câu 32. Fe tác dụng được với chất nào sau đây
A. H2SO4 đặc nguội. B. NaOH. C. KNO3. D. HCl.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4
A. HCl loãng. B. HCl đặc.
C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
Câu 2. Cho Fe(NO3)2 tác dụng với các chất sau: dung dịch HCl, NaCl, KOH, AgNO3, số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3. Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây thì thu được kết tủa Fe(OH)3
A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 4. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 1,4 gam. B. 5,6 gam. C. 11,2 gam. D. 2,8 gam.
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.
Câu 6. Fe không tác dụng được với chất nào sau đây:
A. CuCl2. B. HNO3 đặc nguội. C. HCl. D. H2SO4 loãng.
Câu 7. Công thức nào sau đây là của muối sắt (II):
A. Fe(NO3)3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. Fe2(SO4)3
Câu 8. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vào dd HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol NO2, 0,02mol NO( ngoài ra không còn sản phẩm khử khác). Số mol HNO3 đã tham gia pứ là
A. 0,03 mol. B. 0,07 mol. C. 0,14 mol. D. 0,02 mol.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. 2KOH + FeSO4 → K2SO4 + Fe(OH)2. B. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O.
C. NaOH + HCl → NaCl + H2O. D. KOH + NaNO3 → KNO3 + NaOH.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đốt Fe trong khí clo dư thu được FeCl2.
B. Quặng manhetit là nguyên liệu dùng để sản xuất magie.
C. Cho lá Al vào dung dịch HCl thì xảy ra ăn mòn hóa học.
D. Al(OH)3 là kết tủa màu xanh ở dạng keo.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở điều kiện chuẩn. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không sinh ra FeSO4?
A. Fe + H2SO4 đặc nóng dư. B. Fe + Fe2(SO4)3.
C. Fe + CuSO4. D. Fe + H2SO4 loãng.
Câu 3. Cho 0,81g Al và 2,8g Fe tác dụng với 200 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)3. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dd Y và 8,12g hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12g hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd HCl dư, kết thúc pứ thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,25M và 0,25M. B. 0,10M và 0,20M.
C. 0,25M và 0,15M. D. 0,15M và 0,25M.
Câu 4. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A, dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3 B. AgNO3. C. FeSO4. D. Cu(NO3)2.
Câu 5. Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dich H2SO4 loãng; (2) Cho dây đồng nóng đỏ vào bình khí Clo; (3) nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4; (4) để gang, thép trong không khí ẩm; (5) Cho Zn vào dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4. số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 6. Quặng manhetit có thành phần chính là
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Fe2O3nH2O. D. FeCO3.
Câu 7. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4
Câu 8. Hợp chất nào sau đây sắt thể hiện số oxi hóa +2
A. Fe(NO3)3. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường
A. Mở nắp lọ đựng dung dịch. B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Ngâm vào đó một đinh sắt . D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 3,36 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,4. B. 2,8. C. 4,2. D. 25,2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Sắt có tính oxi hóa trung bình. B. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.
C. Sắt là kim loại có tính khử trung bình. D. Sắt là kim loại có tính khử yếu.
Câu 2. Câu nào đúng khi nói về: thép?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 ® 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% ® 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% ® 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% ® 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,04.
Câu 4. Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?
A. dd HCl. B. dd H2SO4. C. dd NaOH. D. dd NaCl.
Câu 5. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vào dd HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol NO2, 0,02mol NO( ngoài ra không còn sản phẩm khử khác). Số mol HNO3 đã tham gia pứ là
A. 0,14 mol. B. 0,03 mol. C. 0,07 mol. D. 0,02 mol.
Câu 6. Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch sau: CuSO4, AgNO3, HNO3, H2SO4 loãng, số trường hợp thu được muối sắt (III) là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 7. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Zn.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây tạo ra Fe(NO3)3?
A. Fe + Fe(NO3)2. B. Fe + HNO3 đặc nguội.
C. Fe(NO3)2 + AgNO3. D. Fe + Cu(NO3)2.
Câu 9. Phương trình nào sau đây đúng?
A. Fe + S → FeS. B. Fe + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2.
C. FeSO4 + Cu → CuSO4 + Fe. D. Fe + Cl2 → FeCl2.
Câu 10. Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 42,475. B. 40,70. C. 37,15. D. 43,90.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Công thức nào sau đây là của muối sắt (III)
A. FeCl2. B. FeSO4. C. FeBr2. D. Fe(NO3)3.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 3,36 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,8. B. 4,2. C. 8,4. D. 25,2.
Câu 3. Trộn 5,6g bột Fe với 2,4g bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với dd HCl dư, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc), giá trị V là
A. 4,48 lít. B. 3,08 lít. C. 2,80 lít. D. 3,36 lít.
Câu 4. Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , (NH4)2SO4, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?
A. dd Ba(OH)2. B. dd H2SO4. C. dd NaCl. D. dd HCl.
Câu 5. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 4 B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 6. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 7. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al, 0,35 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,8 gam một kim loại. Giá trị V là
A. 1,855. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,200.
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường
A. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. B. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
C. Ngâm vào đó một đinh sắt . D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
Câu 9. Cho 0,81g Al và 2,8g Fe tác dụng với 200 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)3. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dd Y và 8,12g hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12g hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd HCl dư, kết thúc pứ thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,10M và 0,20M. B. 0,25M và 0,15M. C. 0,15M và 0,25M. D. 0,25M và 0,25M.
Câu 10. Cho Fe có (Z=26), cấu hình của ion Fe3+ là
A. [Ar]3d34s2 . B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d6 .
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Nam Sách II. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!