TRƯỜNG THPT KINH BẮC | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,336 B. 2,240 C. 0,224 D. 0,448
Câu 2: Công thức của xỉ trong quá trình sản xuất gang là
A. CaSiO3 B. Fe2O3 C. Fe D. CaCO3
Câu 3: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6[Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
B. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
C. Cr có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh
Câu 5: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Mn B. C C. Fe D. Si
Câu 6: Để chuyển 11,2g Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo(ở đktc) cần dùng là
A. 3,36 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 7: Hai chất chỉ có tính oxi hóa là
A. FeO, Fe2O3 B. Fe2O3, FeCl2 C. FeO, Fe(OH)2 D. Fe2O3, Fe2(SO4)3
Câu 8: Cho phương trình phản ứng Fe2O3 + 3CO → 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình trên là
A. FeO B. Fe C. Fe3C D. Fe3O4
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?
A. Manhetit chứa Fe3O4 B. Hematit nâu chứa Fe2O3
C. Xiđrit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2
Câu 10: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong khí oxi dư, thấy có 150 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là
A. 0,4% B. 0,16% C. 0,08% D. 0,80%
Câu 11: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?
A. Al B. Na C. Cr D. Ca
Câu 12: Công thức hóa học của kaliđicromat là
A. K2Cr2O7 B. Cr2O3 C. KNO3 D. K2CrO4
Câu 13: Kim loại Fe không tan trong
A. HNO3 đặc, nóng B. H2SO4 loãng C. H2 SO4 đặc, nóng D. HNO3 đặc, nguội
Câu 14: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Fe(OH)3 B. Fe(NO3)3 C. Fe2O3 D. FeO
Câu 15: Số oxi hóa của crom trong hợp chất là
A. +2, +3, +6 B. +2
C. +1, +2,+3, +4, +5, +6 D. +3
Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 loãng dư
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 17: Cho dãy oxit MgO, Al2O3, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 18: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. Al B. Na C. CO D. H2
Câu 19: Tính Epin (Cr-Sn). Biết E0Cr3+/Cr = -0,74V, E0Sn2+/Sn = -0,14V
A. 0,60V B. –0,60V C. 0,88V D. -0,88V
Câu 20: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3 B. Fe2(SO4)3 C. Fe2O3 D. FeSO4
Câu 21: Phản ứng nào sau đây viết không đúng?
A. 2Fe + 3I2 → 2FeI3 B. Fe + S → FeS
C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Câu 22: Kim loại không tác dụng được với dung dịch FeCl2 là
A. Zn B. Cu C. Al D. Mg
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
B. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy tạo thành dung dịch có màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 24: Vị trí của 26Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIB B. Ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIB
C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA D. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 25: Để phân biệt 2 dung dịch Cr2(SO4)3 và FeCl2 người ta dùng dư dung dịch
A. NaOH B. K2SO4 C. KNO3 D. NaNO3
Câu 26: Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo phản ứng FexOy+Al → Fe + Al2O3 . Công thức oxit Fe là
A. Fe B. Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3
Câu 27: Khối lượng bột Al cần dùng để có thể điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là
A. 40,5g B. 54,0g C. 27,0g D. 67,5g
Câu 28: Công thức thạch cao sống là:
A. 2CaSO4.H2O B. CaSO42H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O
Câu 29: Anion gốc axit nào dưới đây có thể làm mềm nước cứng ?
A. SO42- B. ClO4- C. NO3- D. PO43-
Câu 30: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2 (đktc). Kim loại kiềm là:
A. Na B. K C. Li D. Rb
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | C | 11 | C | 21 | A |
2 | A | 12 | A | 22 | B |
3 | B | 13 | D | 23 | A |
4 | A | 14 | D | 24 | D |
5 | C | 15 | C | 25 | A |
6 | C | 16 | B | 26 | B |
7 | D | 17 | C | 27 | A |
8 | B | 18 | C | 28 | B |
9 | B | 19 | A | 29 | D |
10 | D | 20 | D | 30 | A |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Công thức của xỉ trong quá trình sản xuất gang là
A. Fe2O3 B. CaCO3 C. Fe D. CaSiO3
Câu 2: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Mn B. C C. Fe D. Si
Câu 3: Tính Epin (Cr-Sn). Biết E0Cr3+/Cr = -0,74V, E0Sn2+/Sn = -0,14V
A. 0,60V B. –0,60V C. 0,88V D. -0,88V
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
B. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
C. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
D. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy tạo thành dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 5: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 2,240 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,336
Câu 6: Kim loại không tác dụng được với dung dịch FeCl2 là
A. Zn B. Cu C. Al D. Mg
Câu 7: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?
A. Ca B. Cr C. Al D. Na
Câu 8: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
A. [Ar]3d54s1 B. [Ar]3d44s2 C. [Ar]3d6[Ar]3d54s1 D. [Ar]3d34s2
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Fe(OH)3 B. Fe(NO3)3 C. Fe2O3 D. FeO
Câu 10: Cho phương trình phản ứng Fe2O3 + 3CO 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình trên là
A. Fe B. Fe3C C. FeO D. Fe3O4
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | D | 11 | D | 21 | B |
2 | C | 12 | D | 22 | D |
3 | A | 13 | C | 23 | C |
4 | A | 14 | C | 24 | A |
5 | C | 15 | B | 25 | B |
6 | B | 16 | B | 26 | C |
7 | B | 17 | D | 27 | C |
8 | A | 18 | C | 28 | B |
9 | D | 19 | D | 29 | C |
10 | A | 20 | A | 30 | D |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. Na B. H2 C. CO D. Al
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh
B. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Cr có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
Câu 3: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
A. [Ar]3d6[Ar]3d54s1 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d44s2 D. [Ar]3d34s2
Câu 4: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 loãng dư
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 5: Cho phương trình phản ứng Fe2O3 + 3CO → 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình trên là
A. FeO B. Fe3C C. Fe3O4 D. Fe
Câu 6: Tính Epin (Cr-Sn). Biết E0Cr3+/Cr = -0,74V, E0Sn2+/Sn = -0,14V
A. –0,60V B. -0,88V C. 0,88V D. 0,60V
Câu 7: Khối lượng bột Al cần dùng để có thể điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là
A. 40,5g B. 27,0g C. 54,0g D. 67,5g
Câu 8: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?
A. Al B. Ca C. Cr D. Na
Câu 9: Vị trí của 26Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIB B. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIB
C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB D. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 10: Kim loại Fe không tan trong
A. H2 SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nóng C. HNO3 đặc, nguội D. H2SO4 loãng
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | C | 11 | A | 21 | B |
2 | B | 12 | A | 22 | C |
3 | B | 13 | C | 23 | A |
4 | B | 14 | C | 24 | D |
5 | D | 15 | C | 25 | A |
6 | D | 16 | D | 26 | B |
7 | A | 17 | D | 27 | D |
8 | C | 18 | C | 28 | A |
9 | C | 19 | A | 29 | B |
10 | C | 20 | B | 30 | A |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3 tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch
A. NaOH B. NH3 C. H2SO4 D. BaCl2
Câu 2: Để điều chế kim loại Cu trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng cách nào sau đây?
Cách 1- Dùng lượng khí CO thổi qua ống sứ đựng CuO nung nóng mạnh
Cách 2- Điện phân dung dịch CuSO4 với 2 điện cực đều trơ
Cách 3- Cho bột Zn vào dung dịch Cu(NO3)2
A. Cả 3 cách B. Cách 1 và 3 C. Cách 2 và 3 D. Cách 1 và 2
Câu 3: Cho 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl lấy dư thu được 5,55g muối. Kim loại đó là
A. Be B. Mg C. Ba D. Ca
Câu 4: Vỏ tàu biển làm bằng thép có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào sau đây là phù hợp:
A. Zn B. Na C. Cu D. Pb
Câu 5: Từ 1 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 điều chế được bao nhiêu tấn Fe. Giả thiết phản ứng là 100%
A. 0,42 B. 0,70 C. 1,17 D. 0,24
Câu 6: Kim loại kiềm thổ gồm các nguyên tố trong dãy nào sau đây?
A. Na, Ca, Ba B. Be, Mg, Al C. K, Ca, Sr D. Mg, Ca, Ba
Câu 7: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: BaCl2, NH4Cl, CrCl3. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch trên?
A. NaOH B. HCl C. NaCl D. Quỳ tím
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Al(OH)3 là 1 hiđroxit lưỡng tính B. Al(OH)3 là 1 bazơ lưỡng tính
C. Al là 1 kim loại lưỡng tính D. Al2O3 là 1 oxit trung tính
Câu 9: Một loại nước cứng chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. 2x + 2y = z + t B. x + y = z + t C. x + y = 2z + 2t D. 2x + y = 2z + t
Câu 10: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân?
A. Al B. H2SO4 C. S D. Fe
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Một loại nước cứng chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. x + y = z + t B. 2x + 2y = z + t C. 2x + y = 2z + t D. x + y = 2z + 2t
Câu 2: Trong quá trình điện phân Al2O3, người ta cho thêm chất xúc tác có công thức AlF3.3NaF. Chất này gọi tên là
A. criolit B. muối C. nhôm florua D. natri florua
Câu 3: Sắt (III) oxit có công thức hóa học là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe(OH)3 D. Fe2O3
Câu 4: Từ 1 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 điều chế được bao nhiêu tấn Fe. Giả thiết phản ứng là 100%
A. 0,42 B. 0,70 C. 1,17 D. 0,24
Câu 5: Để bảo quản kim loại kiềm cần phải ngâm kim loại đó vào trong
A. lọ đậy nắp kín B. nước C. dầu hỏa D. rượu nguyên chất
Câu 6: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân?
A. Al B. H2SO4 C. S D. Fe
Câu 7: Công thức của đá vôi và vôi tôi lần lượt là
A. CaCO3, CaSO4 B. Ca(OH)2, CaCO3, C. CaCO3, CaO D. CaCO3, Ca(OH)2
Câu 8: Sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là do phản ứng
A. CaCO3 → CaO + CO2 B. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 9: Kim loại kiềm thổ gồm các nguyên tố trong dãy nào sau đây?
A. K, Ca, Sr B. Mg, Ca, Ba C. Be, Mg, Al D. Na, Ca, Ba
Câu 10: Cho 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl lấy dư thu được 5,55g muối. Kim loại đó là
A. Be B. Mg C. Ba D. Ca
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Kinh Bắc. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!