TRƯỜNG THPT GIA BÌNH | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được
A. Cl2. B. HCl. C. NaOH. D. Na.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, BaO, MgO. B. Na, K2O, BaO. C. Na, K2O, Al2O3. D. Mg, Ca, Ba.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
C. Vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước vì nhôm có tính khử yếu.
D. Để điều chế kim loại kiềm người ta điện phân nóng chảy muối halogen của chúng.
Câu 4: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là
A. KCl .B. LiCl. C. NaCl. D. RbCl.
Câu 5: Cho 35,1 gam bột nhôm tan hoàn toàn vào dung dịch KOH dư thì thể tích H2 giải phóng (đktc) là
A. 29,12 lít. B. 43,68 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít.
Câu 6: Có ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3. Phải dùng hợp chất nào để phân biệt chúng?
A. HNO3 đặc. B. H2O. C. NaOH. D. HCl.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl có thể dùng dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 8: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là
A. nhôm. B. sắt. C. magie. D. đồng.
Câu 9: Các nguyên tử, ion có cùng cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, Mg2+, Al3+, Ne+. B. Na, Mg, Al, Ne.
C. Na+, Mg2+, Al3+, Ne. D. Ca2+, Mg2+, Al3+, Ne.
Câu 10: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm mùi vị thực phẩm.
B. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi.
C. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.
D. Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước.
Câu 11: Cho phản ứng: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 12: Cho m (g) Ca tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 10. B. 20. C. 5. D. 15.
Câu 13: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng xuất hiện. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
C. bọt khí và kết tủa trắng. D. bọt khí bay ra.
Câu 14: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HNO3 loãng B. H2SO4 loãng. C. HCl. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 15: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Ca2+ và Mg2+ B. Na+ và Mg2+ C. Ba2+ và Ca2+ D. K+ và Ba2+
Câu 16: Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm:
A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
B. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
D. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.
Câu 17: Số electron ở lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 18: Khi dùng phích để đựng nước lâu ngày thường thấy xuất hiện ở đáy và xung quanh thành ruột phích một lớp cặn. Để loại bỏ lớp cặn này nên sử dụng dung dịch nào sau đây?
A. Muối ăn. B. Amoniac. C. Fomon. D. Giấm.
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải là của Al?
A. Kim loại nặng, màu đen. B. Kim loại nhẹ, màu trắng.
C. Kim loại dẻo, dễ dát mỏng, kéo thành sợi. D. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Câu 20: Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện?
A. Na B. K C. Li D. Cs
Câu 21: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 3s23p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Na+ B. Ag+ C. Cu+ D. K+
Câu 22: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là
A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3
Câu 23: Bằng cách nào sau đây sẽ thu được Ca?
A. Cho CaO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. B. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
C. Cho K tác dụng dd CaCl2. D. Địên phân nóng chảy CaCl2.
Câu 24: Để làm kết tủa hoàn toàn nhôm hiđroxit từ dung dịch nhôm sunfat cần dùng lượng dư dung dịch
A. BaCl2. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NH3.
Câu 25: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. K. B. Li. C. Be. D. Ca.
Câu 26: Chất không có tính lưỡng tính là
A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 27: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns1np2. B. ns2. C. ns1np1. D. np2.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit ?
A. Al2O3 là oxit không tạo muối B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3 D. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3
Câu 29: Nếu M là nguyên tố nhóm IIA thì oxit của nó có công thức là gì ?
A. M2O. B. M2O3 C. MO D. MO2
Câu 30: Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. NaHCO3 B. Al(OH)3 C. Al2O3 D. AlCl3.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | D | 11 | B | 21 | D |
2 | B | 12 | A | 22 | C |
3 | C | 13 | A | 23 | D |
4 | A | 14 | D | 24 | D |
5 | B | 15 | A | 25 | C |
6 | B | 16 | D | 26 | A |
7 | B | 17 | C | 27 | B |
8 | A | 18 | D | 28 | D |
9 | C | 19 | A | 29 | C |
10 | C | 20 | D | 30 | D |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl có thể dùng dung dịch
A. NaNO3. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4 loãng.
Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. K+ và Ba2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. Na+ và Mg2+
Câu 3: Cho 35,1 gam bột nhôm tan hoàn toàn vào dung dịch KOH dư thì thể tích H2 giải phóng (đktc) là
A. 13,44 lít. B. 43,68 lít. C. 14,56 lít. D. 29,12 lít.
Câu 4: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng xuất hiện. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 5: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là
A. NaCl B. Al(OH)3 C. NH4Cl D. Al2O3
Câu 6: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2. B. ns1np1. C. ns1np2. D. np2.
Câu 7: Bằng cách nào sau đây sẽ thu được Ca?
A. Địên phân nóng chảy CaCl2. B. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
C. Cho K tác dụng dd CaCl2. D. Cho CaO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi.
B. Làm giảm mùi vị thực phẩm.
C. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.
D. Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước.
Câu 9: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là
A. RbCl. B. LiCl. C. NaCl. D. KCl .
Câu 10: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được
A. Cl2. B. NaOH. C. HCl. D. Na.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | B | 11 | C | 21 | D |
2 | C | 12 | D | 22 | B |
3 | B | 13 | B | 23 | D |
4 | A | 14 | C | 24 | C |
5 | B | 15 | B | 25 | B |
6 | A | 16 | D | 26 | A |
7 | A | 17 | D | 27 | C |
8 | C | 18 | A | 28 | C |
9 | D | 19 | D | 29 | C |
10 | D | 20 | D | 30 | A |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Chất không có tính lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Để điều chế kim loại kiềm người ta điện phân nóng chảy muối halogen của chúng.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
D. Vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước vì nhôm có tính khử yếu.
Câu 3: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 3s23p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Na+ B. Ag+ C. Cu+ D. K+
Câu 4: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. K. B. Li. C. Be. D. Ca.
Câu 5: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 6: Có ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3. Phải dùng hợp chất nào để phân biệt chúng?
A. HCl. B. HNO3 đặc. C. NaOH. D. H2O.
Câu 7: Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm:
A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
B. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
C. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.
D. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
Câu 8: Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện?
A. Cs. B. Li. C. K. D. Na.
Câu 9: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được
A. Cl2. B. NaOH. C. HCl. D. Na.
Câu 10: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là
A. Al2O3 B. NH4Cl C. NaCl D. Al(OH)3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | B | 11 | B | 21 | B |
2 | D | 12 | B | 22 | D |
3 | D | 13 | C | 23 | A |
4 | C | 14 | D | 24 | D |
5 | B | 15 | B | 25 | C |
6 | D | 16 | D | 26 | B |
7 | C | 17 | A | 27 | C |
8 | A | 18 | C | 28 | D |
9 | D | 19 | C | 29 | B |
10 | D | 20 | A | 30 | A |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 2: Bằng cách nào sau đây sẽ thu được Ca?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. B. Địên phân nóng chảy CaCl2.
C. Cho K tác dụng dd CaCl2. D. Cho CaO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao.
Câu 3: Cho phản ứng: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước vì nhôm có tính khử yếu.
D. Để điều chế kim loại kiềm người ta điện phân nóng chảy muối halogen của chúng.
Câu 5: Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện?
A. Cs B. Li C. K D. Na
Câu 6: Có ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3. Phải dùng hợp chất nào để phân biệt chúng?
A. HCl. B. HNO3 đặc. C. NaOH. D. H2O.
Câu 7: Chất không có tính lưỡng tính là
A. Al2O3. B. AlCl3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3.
Câu 8: Cho m (g) Ca tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 20. B. 15. C. 10. D. 5.
Câu 9: Khi dùng phích để đựng nước lâu ngày thường thấy xuất hiện ở đáy và xung quanh thành ruột phích một lớp cặn. Để loại bỏ lớp cặn này nên sử dụng dung dịch nào sau đây?
A. Muối ăn. B. Amoniac. C. Fomon. D. Giấm.
Câu 10: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns1np1. B. ns2. C. np2. D. ns1np2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 | C | 11 | D | 21 | C |
2 | B | 12 | A | 22 | D |
3 | B | 13 | D | 23 | D |
4 | C | 14 | B | 24 | C |
5 | A | 15 | A | 25 | B |
6 | D | 16 | B | 26 | A |
7 | B | 17 | C | 27 | A |
8 | C | 18 | A | 28 | A |
9 | D | 19 | D | 29 | B |
10 | B | 20 | B | 30 | C |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Số oxi hóa của crom trong hợp chất là
A. +2, +3, +6 B. +2
C. +1, +2,+3, +4, +5, +6 D. +3
Câu 2: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe2O3 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 D. Fe(OH)3
Câu 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong khí oxi dư, thấy có 150 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là
A. 0,4% B. 0,16% C. 0,08% D. 0,80%
Câu 4: Công thức hóa học của kaliđicromat là
A. K2CrO4 B. K2Cr2O7 C. Cr2O3 D. KNO3
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
B. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
C. Cr có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?
A. Pirit chứa FeS2 B. Xiđrit chứa FeCO3
C. Manhetit chứa Fe3O4 D. Hematit nâu chứa Fe2O3
Câu 7: Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo phản ứng FexOy+Al → Fe + Al2O3 . Công thức oxit Fe là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe
Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
B. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy tạo thành dung dịch có màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 9: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 2,240 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,224
Câu 10: Để chuyển 11,2g Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo(ở đktc) cần dùng là
A. 3,36 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1 | C | 11 | B | 21 | B |
2 | C | 12 | C | 22 | A |
3 | D | 13 | D | 23 | B |
4 | B | 14 | D | 24 | A |
5 | A | 15 | C | 25 | A |
6 | D | 16 | D | 26 | A |
7 | B | 17 | B | 27 | A |
8 | A | 18 | A | 28 | B |
9 | D | 19 | C | 29 | C |
10 | C | 20 | A | 30 | D |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Gia Bình. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!