TRƯỜNG THPT DƯƠNG TỰ MINH | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 41: Số oxi hóa của N có trong NH3 là
A. 3- . B. -3. C. +3. D. 3+.
Câu 42: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) HCl + NaOH → H2O + NaCl ; (2) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O;
(3) H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 ; (4) H2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + BaSO4 ;
(5) 2HNO3 + Ba(OH)2 → 2H2O + Ba(NO3)2; (6) KOH + HBr → H2O + KBr
Số phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 43: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,5 và 0,1. D. 0,1 và 0,3.
Câu 44: Một dung dịch E gồm 0,03 mol Na+; 0,04 mol ; 0,02 mol Cl-; 0,03 mol và a mol ion Al3+ (bỏ qua sự điện li của nước). Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,03. C. 0,10. D. 0,04.
Câu 45: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với:
A. Mg. B. H2. C. O2. D. Li.
Câu 46: Dung dịch X chứa 5 loại ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,2 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là
A. 150 ml. B. 250 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.
Câu 47: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 48: Trong các tập hợp ion dưới đây:
T1 = {Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3-} T2 = {H+, NH4+, Na+, Cl-, SO42-}
T3 = {Ba2+, Na+, NO3-, SO42-} T4 = {Cu2+, Fe2+, Cl-, SO42-, OH-}
T5 = {NH4+, H+, CO32-, Cl-}. Tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là
A. T2, T4. B. T1, T2. C. T1, T3, T4. D. T3, T4, T5.
Câu 49: Dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa với dung dịch:
A. NaOH. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 50: Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
A. N2, HCl. B. N2, HCl, NH4Cl. C. HCl, NH4Cl. D. NH4Cl, N2.
Câu 51: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C. B. Fe3O4, C, Cu(OH)2.
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2. D. Fe3O4, C, FeCl2.
Câu 52: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Dung dịch trung tính có pH=7. B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH-.
C. Dung dịch axit có chứa ion H+. D. Dung dịch bazơ có pH < 7.
Câu 53: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,10. D. 0,13.
Câu 54: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
B. một số ion kết hợp được với nhau tạo ra chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
C. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
D. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
Câu 55: Trong 1 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M chứa số mol Al3+ là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 56: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. B. Na+, Cl- , S2-, Cu2+.
C. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. D. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-.
Câu 57: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là:
A. CO và NO. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO2 và NO2.
Câu 58: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO. B. NH3, N2, NO, N2O, AlN.
C. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3. D. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3.
Câu 59: Muối nào sau đây là muối của bazơ yếu và axit mạnh?
A. NH4Cl. B. KNO3. C. CH3COONH4. D. Na2CO3.
Câu 60: Loại hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li:
A. Oxit. B. Muối. C. Axit. D. Bazơ.
Câu 61: Dung dịch A chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. a + b = 2c + 2d. B. 2a + 2b = c +d. C. a + b = c + d. D. a + c = b + d.
Câu 62: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.
A. 50 lần. B. 2 lần. C. 10 lần. D. 9 lần .
Câu 63: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. pH của dung dịchY là :
A. 1. B. 1,2. C. 3. D. 4.
Câu 64: Dung dịch A có pH = 10. Dung dịch đó có môi trường
A. trung tính. B. axit. C. lưỡng tính. D. Bazơ.
Câu 65: Trong phân tử HNO3, N có hóa trị và số oxi hóa:
A. V, +5. B. V, +4. C. IV, +5. D. IV, +3.
Câu 66: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư tạo khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 1. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,1.
Câu 67: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Al. B. AlCl3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3.
Câu 68: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl. B. H2SO3. C. H3PO4. D. H2S.
Câu 69: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. Al2(SO4)3. D. H2SO4.
Câu 70: Amoni nitrat là muối của axit
A. HNO3. B. H2SO4. C. HNO2. D. HCl.
Câu 71: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,22 gam. B. 8,46 gam. C. 9,40 gam. D. 11,28 gam.
Câu 72: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 (không tạo NH4NO3). Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
A. 19,28 lít. B. 192,8 lít. C. 8,64 lít. D. 86,4 lít.
Câu 73: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là
A. 22,5%. B. 25,5%. C. 18,5%. D. 20,5%.
Câu 74: Cho hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỷ khối so với H2 là 5,333 Nung A có xúc tác (bột hỗn hợp Fe, Al2O3, K2O) thu được hỗn hợp khí B trong đó sản phẩm NH3 chiếm 50% theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 75%. B. 60%. C. 50%. D. 80%.
Câu 75: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 25. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch KOH 1,6a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m = 123a. B. m = 128,8a. C. m = 105,8a. D. m = 110,8a.
Câu 76: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là:
A. 1,1. B. 0,9. C. 1,15. D. 1,22.
Câu 77: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 71,91. B. 18,36. C. 21,67. D. 16,83.
Câu 78: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn thu được là 31,5 gam. Hiệu suất của phản ứng là
A. 66,7%. B. 75,8%. C. 49,3%. D. 69,8%.
Câu 79: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 30,4 và 455. B. 22,8 và 375. C. 30,4 và 350. D. 28 và 400.
Câu 80: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5:4:2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
A. NaHCO3 và (NH4)2CO3. B. Na2CO3.
C. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. D. NaHCO3.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
41 | B | 51 | D | 61 | B | 71 | C |
42 | D | 52 | D | 62 | C | 72 | C |
43 | A | 53 | A | 63 | A | 73 | D |
44 | B | 54 | B | 64 | D | 74 | A |
45 | C | 55 | B | 65 | C | 75 | B |
46 | C | 56 | C | 66 | D | 76 | C |
47 | C | 57 | B | 67 | D | 77 | D |
48 | B | 58 | C | 68 | A | 78 | A |
49 | B | 59 | A | 69 | B | 79 | A |
50 | D | 60 | A | 70 | A | 80 | B |
ĐỀ SỐ 2
Câu 41: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,1 và 0,3. B. 0,4 và 0,15. C. 0,2 và 0,25. D. 0,5 và 0,1.
Câu 42: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl. B. H2SO3. C. H3PO4. D. H2S.
Câu 43: Dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa với dung dịch:
A. NaOH. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 44: Trong các tập hợp ion dưới đây:
T1 = {Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3-} T2 = {H+, NH4+, Na+, Cl-, SO42-}
T3 = {Ba2+, Na+, NO3-, SO42-} T4 = {Cu2+, Fe2+, Cl-, SO42-, OH-}
T5 = {NH4+, H+, CO32-, Cl-}. Tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là
A. T3, T4, T5. B. T1, T3, T4. C. T2, T4. D. T1, T2.
Câu 45: Muối nào sau đây là muối của bazơ yếu và axit mạnh?
A. NH4Cl. B. KNO3. C. CH3COONH4. D. Na2CO3.
Câu 46: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.
A. 50 lần. B. 2 lần. C. 10 lần. D. 9 lần .
Câu 47: Dung dịch A chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. a + b = c + d. B. a + c = b + d. C. a + b = 2c + 2d. D. 2a + 2b = c +d.
Câu 48: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A. NH3, N2, NO, N2O, AlN. B. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3.
C. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3. D. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO.
Câu 49: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
B. một số ion kết hợp được với nhau tạo ra chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
C. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
D. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
Câu 50: Một dung dịch E gồm 0,03 mol Na+; 0,04 mol ; 0,02 mol Cl-; 0,03 mol và a mol ion Al3+ (bỏ qua sự điện li của nước). Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,10.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
41 | B | 51 | D | 61 | B | 71 | A |
42 | A | 52 | D | 62 | A | 72 | D |
43 | B | 53 | C | 63 | D | 73 | B |
44 | D | 54 | C | 64 | C | 74 | A |
45 | A | 55 | C | 65 | A | 75 | C |
46 | C | 56 | D | 66 | D | 76 | B |
47 | D | 57 | C | 67 | A | 77 | A |
48 | C | 58 | D | 68 | B | 78 | D |
49 | B | 59 | A | 69 | A | 79 | C |
50 | C | 60 | B | 70 | B | 80 | B |
ĐỀ SỐ 3
Câu 41: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.
A. 50 lần. B. 2 lần. C. 10 lần. D. 9 lần .
Câu 42: Một dung dịch E gồm 0,03 mol Na+; 0,04 mol ; 0,02 mol Cl-; 0,03 mol và a mol ion Al3+ (bỏ qua sự điện li của nước). Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,08. C. 0,03. D. 0,10.
Câu 43: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. pH của dung dịchY là :
A. 1. B. 1,2. C. 3. D. 4.
Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2S. B. H2SO3. C. HCl. D. H3PO4.
Câu 45: Trong các tập hợp ion dưới đây:
T1 = {Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3-} T2 = {H+, NH4+, Na+, Cl-, SO42-}
T3 = {Ba2+, Na+, NO3-, SO42-} T4 = {Cu2+, Fe2+, Cl-, SO42-, OH-}
T5 = {NH4+, H+, CO32-, Cl-}. Tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là
A. T1, T3, T4. B. T2, T4. C. T1, T2. D. T3, T4, T5.
Câu 46: Muối nào sau đây là muối của bazơ yếu và axit mạnh?
A. KNO3. B. CH3COONH4. C. NH4Cl. D. Na2CO3.
Câu 47: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C. B. Fe3O4, C, FeCl2.
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2. D. Fe3O4, C, Cu(OH)2.
Câu 48: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là:
A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO và NO2. D. CO2 và NO.
Câu 49: Dung dịch A có pH = 10. Dung dịch đó có môi trường
A. trung tính. B. axit. C. lưỡng tính. D. Bazơ.
Câu 50: Dung dịch X chứa 5 loại ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,2 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là
A. 250 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 300 ml.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
41 | C | 51 | B | 61 | B | 71 | D |
42 | C | 52 | C | 62 | D | 72 | D |
43 | A | 53 | D | 63 | D | 73 | C |
44 | C | 54 | A | 64 | C | 74 | A |
45 | C | 55 | A | 65 | A | 75 | B |
46 | C | 56 | D | 66 | A | 76 | A |
47 | B | 57 | B | 67 | B | 77 | A |
48 | D | 58 | A | 68 | B | 78 | C |
49 | D | 59 | A | 69 | C | 79 | A |
50 | B | 60 | D | 70 | D | 80 | B |
ĐỀ SỐ 4
Câu 41: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H3PO4. B. H2SO3. C. HCl. D. H2S.
Câu 42: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là:
A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO và NO2. D. CO2 và NO.
Câu 43: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,14. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,13.
Câu 44: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) HCl + NaOH → H2O + NaCl ; (2) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O;
(3) H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 ; (4) H2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + BaSO4 ;
(5) 2HNO3 + Ba(OH)2 → 2H2O + Ba(NO3)2; (6) KOH + HBr → H2O + KBr
Số phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 45: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. pH của dung dịchY là :
A. 3. B. 1. C. 1,2. D. 4.
Câu 46: Trong 1 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M chứa số mol Al3+ là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 47: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu 48: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,2 và 0,25. B. 0,5 và 0,1. C. 0,1 và 0,3. D. 0,4 và 0,15.
Câu 49: Dung dÞch X chøa 5 lo¹i ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,2 mol Cl- vµ 0,2 mol NO3- . Thªm tõ tõ dung dịch K2CO3 1M vµo dung dÞch X ®Õn khi ®ưîc lưîng kÕt tña lín nhÊt th× thÓ tÝch dung dÞch K2CO3 cho vµo lµ
A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.
Câu 50: Trong phân tử HNO3, N có hóa trị và số oxi hóa:
A. V, +4. B. V, +5. C. IV, +5. D. IV, +3.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
41 | C | 51 | C | 61 | C | 71 | A |
42 | D | 52 | A | 62 | B | 72 | A |
43 | B | 53 | D | 63 | C | 73 | D |
44 | B | 54 | A | 64 | A | 74 | C |
45 | B | 55 | D | 65 | A | 75 | B |
46 | A | 56 | A | 66 | B | 76 | D |
47 | D | 57 | C | 67 | C | 77 | C |
48 | D | 58 | D | 68 | C | 78 | B |
49 | A | 59 | D | 69 | C | 79 | B |
50 | C | 60 | B | 70 | B | 80 | A |
ĐỀ SỐ 5
Câu 41: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. Ba(OH)2. B. NaCl. C. NaOH. D. NH3.
Câu 42: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 43: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH3CHO.
Câu 44: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. KOH. B. NaCl. C. K2SO4. D. HCl.
Câu 45: HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O B. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3
C. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2. D. K2SO3, K2O, Cu, NaOH
Câu 46: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do chất khí:
A. CO2 B. N2 C. H2 D. O2
Câu 47: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. Na+, NH4+, SO42-, Cl- B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32 -
C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br- D. Fe2+, Ag+, NO3-, H+
Câu 48: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 49: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2g ancol Y và 20,4g một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là
A. (HCOO)3C3H5 B. C3H5(COOCH3)3.
C. CH3CH2OOC-COOCH2CH3 D. C3H5(COOCH3)3.
Câu 50: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
41 | A | 51 | B | 61 | B | 71 | A |
42 | B | 52 | B | 62 | C | 72 | A |
43 | D | 53 | C | 63 | B | 73 | A |
44 | D | 54 | A | 64 | C | 74 | C |
45 | D | 55 | D | 65 | D | 75 | D |
46 | A | 56 | D | 66 | B | 76 | C |
47 | A | 57 | B | 67 | A | 77 | A |
48 | C | 58 | C | 68 | D | 78 | A |
49 | A | 59 | B | 69 | D | 79 | D |
50 | B | 60 | C | 70 | A | 80 | B |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Dương Tự Minh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!