Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Cầu Ngang A

TRƯỜNG THPT CẦU NGANG A

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Khi clo hóa 3 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đkc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu bao nhiêu?

A. 55,6%                              B. 53,3%                          C. 46,6%                         D. 44,5%

Câu 2: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:

A. ns2np5.                              B. ns2np3.                         C. ns2np4.                         D. ns2np6.

Câu 3: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaF.                                B. NaCl.                          C. NaBr.                          D. NaI.

Câu 4: Brom bị lẫn tạp chất Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây?

A. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.                                     B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI

C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng         D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr

Câu 5: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là.

A. kết quả khác.                   B. 11,3 gam.                    C. 7,1 gam.                      D. 7,75 gam.

Câu 6: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước gia ven vì

A. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn và rẻ tiền hơn

B. clorua vôi rẻ tiền hơn.

C. cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn

D. clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn

Câu 7: Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư.

A. 0,3 mol                            B. 0,5 mol                        C. 0,6 mol                        D. 0,4 mol

Câu 8: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm?

A. H2 + Cl2 → 2HCl

B. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4

C. NaCl(khan) + H2SO4(đặc)  → NaHSO4 + HCl

D. Cl2 + H2O  → HCl + HClO

Câu 9: Clo không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaBr                                B. NaOH                         C. Ca(OH)2                     D. NaCl

Câu 10: Cho biết phương trình hoá học:

KMnO4  +  H2O2  +  H2SO4  →  MnSO4  +  O2  +  K2SO4  +  H2O.

Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là:

A. 2 và 5.                              B. 3 và 2.                         C. 5 và 3.                         D. 5 và 2.

Câu 11: Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr  →  2Ag   +   Br2

B. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng :

2KClO3  →  2KCl  +  3O2

C. Axit flohiđric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2   +  4HF →  SiH4   +  2 F2O

D. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng :

NaClO   +  CO2   +  H2O   →  NaHCO3  +  HClO

Câu 12: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là:

A. 1s22s22p6                          B. 1s22s22p63s2.               C. 1s22s22p43s2                D. 1s22s22p42p2

Câu 13: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là:

A. NaF và NaCl.                    B. NaCl và NaBr.                 C. Không xác định được.             D. NaBr và NaI.

Câu 14: Không thể điều chế đư­ợc HBr, HI bằng phư­ơng pháp sunfat nh­ư điều chế HCl vì

A. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó

B. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch  HCl

C. HBr,  HI có tính khử mạnh có thể phản ứng đư­ợc với H2SO4đặc

D. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl

Câu 15: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?

A. Brom                               B. Clo                              C. Flo                              D. Iot

Câu 16: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaCl, NaBr, NaF, HCl , HI, HBr, HF, đựng trong các bình mất nhãn là

A. Quỳ tím, Ag2S                 B. Quỳ tím, AgNO3        C. Na2CO3 , Ag2SO4       D. AgNO3, Cu(OH)2

Câu 17: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại bất kì ở điều kiện nào?

A. SO2 và O2                        B. N2 và O2                      C. Cl2 và O2                     D. H2 và O2

Câu 18: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn :

A. Tính PK tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng.

B. Tính PK tăng, độ âm điện tăng, bán kính tăng.

C. Tính PK giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng.

D. Tính PK giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng.

Câu 19: Cho HCl vào clorua vôi thu được:

A. CaCl2 + H2O + Cl2          B. CaCl2 + HCl               C. CaCl2 + HClO            D. CaCl2 + Cl2

Câu 20: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của O3 và O2 là:

A. 20% và 80%.                   B. 25% và 75%.               C. kết quả khác.              D. 30% và 70%.

Câu 21: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là:

A. Clo.                                  B. Flo.                              C. Iot.                              D. Brom.

Câu 22: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng, khi nhỏ vài giọt iot vào ống nghiệm có chứa sẵn một ít dung dịch hồ tinh bột lắc đều sau đó đun nhẹ trên ngọn lủa đèn cồn ?

A. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, đậm lên khi đun nóng.

B. Dung dịch hồ tinh bột hoá xanh, sau đó trở thành không màu khi đun nóng.

C. Dung dịch hồ tinh bột hóa đen, khi đun nóng chuyển thành màu xanh tím.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 23: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.                  B. Đều là chất khí ở điều kiện thường.

C. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.         D. Đều có tính oxi hóa mạnh.

Câu 24: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối?

A. Zn.                                   B. Ag                               C. Cu.                              D. Fe.

Câu 25: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

A. 25,5% và 74,5%.             B. 27,2% và 72,8%.         C. 61,6% và 38,4%.        D. 60% và 40%.

Câu 26: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hoá học, ion oxit O2- có cấu hình electron là:

A. 1s22s22p6                          B. 1s22s22p63s2.               C. 1s22s22p43s2                D. 1s22s22p42p2

Câu 27: Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?

A. Brom                               B. Clo                              C. Flo                              D. Iot

Câu 28: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

A. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.         C. Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.                   D. Đều có tính oxi hóa mạnh.

Câu 29: Không thể điều chế đư­ợc HBr, HI bằng phư­ơng pháp sunfat nh­ư điều chế HCl vì

A. HBr, HI có tính khử mạnh hơn HCl

B. HBr,  HI có tính khử mạnh có thể phản ứng đư­ợc với H2SO4đặc

C. dung dịch HBr, HI có tính axit mạnh hơn dung dịch  HCl

D. dung dịch HBr, HI có tính axit yếu hơn H2SO4 nên không thể đẩy axit nay ra khỏi muối của nó

Câu 30: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

A. 61,6% và 38,4%.             B. 27,2% và 72,8%.         C. 25,5% và 74,5%.        D. 60% và 40%.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

11

C

21

D

2

A

12

A

22

B

3

A

13

D

23

B

4

D

14

C

24

A

5

B

15

D

25

C

6

A

16

B

26

A

7

C

17

C

27

D

8

C

18

D

28

C

9

D

19

A

29

B

10

A

20

B

30

A

 

ĐỀ SỐ 2

0001: Cho Ag vào dung dịch X gồm : Pb(NO3)2 , Cu(NO3)2. Được dung dịch và chất rắn. Chất rắn là :

A. Ag                                         B. Cu                                     C. Pb                                     D. Pb; Cu; Ag

0002: Cho 4,6 g Na vào 400 ml dung dịch CuSO4 4M. Khối lượng kết tủa thu được là?

A. 89 gam                                  B. 6,4 gam                             C. 14,6 gam                          D. 9,8 gam

0003: Trong 1 cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol ; 0,02 mol Cl-.Nước trong cốc thuộc loại nào:

A. Nước mềm                                                                          B. Nước cứng có tính cứng tạm thời.

C. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.                                     D. Nước cứng có tính cứng toàn phần.

0004: Để làm giảm tính cứng vĩnh cữu của nước, ta dùng:

A. Na2CO3 hay Na3PO4                                                           B. Ca(OH)2, nhựa trao đổi ion

C. Na2CO3 hay HCl                                                                D. Na2CO3 hay Ca(OH)2

0005: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol 1:3. Cho hỗn hợp này vào nước dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) và một chất rắn. Khối lượng chất rắn này là:

A. 10,8g                                     B. 5,4g                                  C. 8,1g                                  D. 2,7g

0006: Dẫn khí CO2 vào 100 ml dd Ba(OH)2 2 M thấy xuất hiện 19,7 g kết tủa. Thể tích khí CO2 ở (đktc) tham gia phản ứng.

A. 2,24 lít hay 3,36 lít                B. 2,24 lít hay 6,72 lít           C. Chỉ có thể là 2,24 lít         D. Chỉ có thể là 6,72 lít

0007: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:

A. Có bọt khí thoát ra                                                              B. Có kết tủa trắng.

C. Có kết tủa trắng và bọt khí                                                 D. Không có hiện tượng.

0008: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 2                                            B. 2,4                                    C. 1,2                                    D. 1,8

0009: Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần:

A. Al3+,  Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+                                                 B. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+

C. Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+                                                 D. Al3+,  Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+

0010: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Để  phân biệt 4 dung dịch chỉ dùng 1 thuốc thử và chỉ thử 1 lượt thì thuốc thử đó là:

A. dd H2SO4                              B. dd AgNO3                        C. dd Na2CO3                       D. dd Ba(OH)2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

0001: Cấu hình electron của ion Fe2+ (Z = 26) là

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.                                             B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1.

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.                                             D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.

0002: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Na+                                       B. Mg2+                                C. Al3+                                 D. Fe2+

0003: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

A. Fe và Ag+                             B. Fe2+ và Ag+                    C. Zn và Fe3+                       D. Fe2+ và Cu2+

0004: Trong lò luyện gang thép, oxit sắt bị khử bởi

A. CO2.                                     B. CO.                                   C. Al.                                    D. H2.

0005: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+ . Chất X chỉ có tính khử , chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Fe, Fe2+ và Fe3+                  B. Fe2+, Fe và Fe3+             C. Fe3+, Fe và Fe2+             D. Fe, Fe3+ và Fe2+

0006: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là

A. xiđerit.                                   B. hematit.                            C. manhetit.                          D. pirit.

0007: Cho FexOy tác dụng với dung dịch HNO3. Phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử khi FexOy là :

A. FeO                                       B. Fe2O3                              C. Fe3O4                              D. Fe3O4 hoặc Fe2O3.

0008: Có 3 lọ đựng riêng biệt các dung dịch : Mg(NO3)2, FeCl2, AlCl3. Để phân biệt chúng chỉ cần dùng?

A. dung dịch HCl.                     B. dung dịch BaCl­2.             C. dung dịch AgNO3.          D. dung dịch NaOH

0009: Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO3 1M. Thể tích khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc)) sinh ra là

A. 8,96 lít.                                  B. 2,24 lít.                             C. 11,2 lít.                             D. 1,68 lít.

0010: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là

A. 3,36.                                      B. 2,24.                                 C. 6,72.                                 D. 4,48.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4       

0001: Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:

A. ns1                                        B. ns2                                    C. ns2 np1                             D. ns2 np5

0002: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì ?

A. Ngâm chìm vào vào nước                                                   B. Ngâm chìm trong axit .

C. Ngâm chìm trong ancol etylic .                                           D. Ngâm chìm trong dầu hỏa .

0003: Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là

A. K2O, BaO, Al2O3.              B. Na2O, Fe2O3 ; BaO.       C. Na2O, K2O, BaO.           D. Na2O, K2O, MgO.

0004: Nhận định nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IA ?

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.                            B. Tinh thể đều có cấu trúc lập phương tâm khối.

C. Đều phản ứng với nước ở điều kiện thường trừ Li.           D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +1.

0005: Cho sơ đồ: Na X Y  NaCl. X, Y lần lượt là:

A. Na2SO­4, Na2CO3.              B. Na2O, NaOH.                  C. NaCl, Na2CO3.               D. Tất cả đều đúng.

0006: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

A. thủy luyện                             B. điện phân dung dịch         C. nhiệt luyện                       D. điện phân nóng chảy

0007: Dung dịch có thể làm quỳ tím hóa xanh là

A. NaCl                                     B. Na2SO4                           C. Na2CO3                           D. NaNO3

0008: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?

A. Na+                                       B. Cu+                                  C. K+                                    D. Ag+

0009: Hoà tan hỗn hợp gồm K và Ba vào nước được dung dịch A và có 6,72 lit khí H2 (đktc) bay ra. Số ml dung dịch HCl 2M cần trung hoà dung dịch A là:

A. 300 ml .                                 B. 30 ml.                               C. 0,3 ml.                              D. 600 ml.

0010: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có

A. Na2CO3 và NaHCO3.         B. Na2CO3.                          C. NaHCO3.                         D. Na2CO3 và NaOH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cho 25g dung dịch andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8g Ag kết tủa.Tính nồng độ % của andehit trong dung dịch đã dùng.

A.8,8%                              B.6,8%                           C.7,8%                            D.9,8%

Câu 2. Cho 1,1g hỗn hợp X gồm metanol và etanol tác dụng với natri thu được 0,336 lít khí (đktc).Tìm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp:

A.0,32g và 0,55g               B.1,12g và 0,3g              C.0,64g và 0,46g            D.0,52g và 0,12g

Câu 3. Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo của axit:

A.HCOOH                        B.CH3COOH                 C.C3H7COOH                D.C2H5COOH

Câu 4. Hiđrocacbon thơm không thể bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 là :

A.Stiren                             B.EtylBenzen                 C.Toluen                         D.Benzen

Câu 5. Một axit có công thức chung CH2 = CH - CH2 - CH2OH đó là loại ancol nào sau đây ?

A.Ancol đa chức                                   B.Ancol không no,đơn chức 

C.Ancol no,đơn chức                             D.Ancol thơm, đơn chức

Câu 6. Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, axit

A.Phenol < etanol < axit                B.Etanol < phenol < axit                         

C.Phenol < axit < etanol                  D.Axit < phenol < etanol

Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kỳ thì tạo ra:

A.Số mol CO2 bằng số mol H2O                              B.Số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

C.Không xác định được                                           D.Số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

Câu 8. Hãy chọn câu sai khi nói về phenol:

A.Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.

B.Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat

C.Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng

D.Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A,B,C thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O.Tìm số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy.

A.0,05mol                          B.0,25mol                      C.0,15mol                       D.0,03mol

Câu 10. Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:

A.(-CH2-CH2-)n                       B.(-CH2=CH2-)n                 C.(-CH=CH-)n                     D.(-CH3-CH3-)n

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1A

2C

3A

4D

5B

6B

7D

8D

9A

10A

11A

12B

13B

14C

15D

16A

17B

18C

19D

20C

21C

22D

23B

24C

25B

26C

27D

28C

29A

30B

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Cầu Ngang A. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?