TRƯỜNG THPT CẦU GIÂY | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho 9,6 gam kim loại M (hóa trị 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 2: Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl. B. FeS + 2HCl → H2S + FeCl2.
C. H2 + S → H2S. D. BaS + H2SO4 (loãng) →H2S + BaSO4.
Câu 3: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng thấy được là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. xuất hiện kết tủa màu vàng. D. không hiện tượng.
Câu 4: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam.
Câu 5: Cho các chất: Al(OH)3, Zn(OH)2, HCl, NaOH. Số chất lưỡng tính là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.
Câu 7: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Na+, NH4+, Cl-. B. Ca2+, NO3-, CO32-.
C. Fe2+, Ag+, Cl-. D. Ba2+, NO3-, SO42- .
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Zn(NO3)2 là
A. Zn, NO2 và O2. B. ZnO, NO và O2.
C. Zn(NO2)2 và O2. D. ZnO, NO2 và O2.
Câu 9: Khi đốt than trong phòng không thoáng khí, sinh ra một loại khí độc làm giảm nồng độ O2 trong máu, gây tổn thương hệ thần kinh và tử vong. Khí đó là
A. SO2. B. CO. C. CO2. D. Cl2.
Câu 10: Cho 100ml dd H3PO4 1M tác dụng với 100ml dd NaOH 2M. Nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành là
A. Na2HPO4 1M. B. NaH2PO4 0,5M. C. Na2HPO4 0,5M. D. NaH2PO4 1M.
Câu 11: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?
A. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- . B. HCl → H+ + Cl- .
C. CH3COOH → CH3COO- + H+ . D. CaCl2 → Ca2+ + Cl2- .
Câu 12: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,09.
Câu 13: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?
A. NH4HCO3. B. (NH4)2SO4. C. CaCO3. D. NaCl.
Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaOH. B. HF. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 15: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 16: Cho 200ml dung dịch HCl 0,2M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. pH của dung dịch sau phản ứng là
A. 1. B. 12. C. 2. D. 13.
Câu 17: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu được là
A. Ca(HCO3)2 và CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. không xác định. D. CaCO3.
Câu 18: Trong phản ứng , NH3 đóng vai trò là
A. chất oxi hóa. B. axit. C. bazơ. D. chất khử.
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh
A. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của NH3.
C. tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3.
Câu 20: Dung dịch A có pH = 7, môi trường của dung dịch A là môi trường
A. không xác định. B. axit. C. kiềm. D. trung tính.
Câu 21: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4. B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. KOH + HCl → KCl + H2O. D. Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3.
Câu 22: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. H2O rắn. C. SO2 rắn. D. CO2 rắn.
Câu 23: Thành phần của supephotphat đơn gồm có
A. CaHPO4. B. CaHPO4, CaSO4. C. Ca(H2PO4)2, CaSO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 24: Cho 108g gam CuO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 235,8 (g). B. 283,5 (g). C. 238,5 (g). D. 253,8 (g).
Câu 25: Cho các chất: NH4Cl, NaHCO3, Na2CO3, NaCl. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 26: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu xanh. B. không đổi màu.
C. mất màu. D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 27: Nồng độ mol/lít của cation trong dung dịch Na3PO4 0,1M là
A. 0,1M. B. 0,3M. C. 0,2M. D. 0,4M.
Câu 28: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước)
A. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. B. H+, HPO42-, PO43-.
C. H+, H2PO4-, PO43-. D. H+, PO43-.
Câu 29: Trong dung dịch A có chứa 0,2 mol Na+, 0,3 mol NH4+ , b mol CO32- , 0,2 mol HCO3- . Để thu được lượng kết tủa cực đại, người ta cần dùng 0,2 lít Ba(OH)2 x mol/ lít. Giá trị của b và x lần lượt là
A. 0,3 và 0,5. B. 0,15 và 0,5. C. 0,15 và 0,75. D. 0,15 và 1,75.
Câu 30: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này từ trái qua phải lần lượt là:
A. 1, 4, 1, 3, 4. B. 2, 1, 4, 1, 2. C. 1, 4, 1, 2, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | A | 11 | D | 21 | B |
2 | A | 12 | C | 22 | D |
3 | C | 13 | A | 23 | C |
4 | B | 14 | B | 24 | D |
5 | C | 15 | C | 25 | D |
6 | B | 16 | D | 26 | A |
7 | A | 17 | D | 27 | B |
8 | D | 18 | D | 28 | A |
9 | B | 19 | A | 29 | D |
10 | C | 20 | D | 30 | C |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl. B. FeS + 2HCl → H2S + FeCl2.
C. BaS + H2SO4 (loãng) → H2S + BaSO4. D. H2 + S → H2S.
Câu 2: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
A. 5,6 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam. D. 6,72 gam.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3. B. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4.
C. KOH + HCl → KCl + H2O. D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Câu 4: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này từ trái qua phải lần lượt là:
A. 2, 1, 4, 1, 2. B. 1, 4, 1, 3, 4. C. 1, 4, 1, 2, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.
Câu 5: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. H2O rắn. B. CO2 rắn. C. CO rắn. D. SO2 rắn.
Câu 6: Cho các chất: NH4Cl, NaHCO3, Na2CO3, NaCl. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 7: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 7,88 gam. B. 11,28 gam. C. 9,85 gam. D. 3,94 gam.
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Zn(NO3)2 là
A. ZnO, NO2 và O2. B. Zn, NO2 và O2.
C. Zn(NO2)2 và O2. D. ZnO, NO và O2.
Câu 9: Nồng độ mol/lít của cation trong dung dịch Na3PO4 0,1M là
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 0,3M.
Câu 10: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. mất màu. B. chuyển thành màu xanh.
C. chuyển thành màu đỏ. D. không đổi màu.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | A | 11 | B | 21 | A |
2 | C | 12 | B | 22 | A |
3 | D | 13 | B | 23 | C |
4 | C | 14 | B | 24 | C |
5 | B | 15 | C | 25 | B |
6 | C | 16 | B | 26 | C |
7 | A | 17 | D | 27 | A |
8 | A | 18 | B | 28 | A |
9 | D | 19 | B | 29 | D |
10 | B | 20 | A | 30 | B |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH.
Câu 2. Công thức của axit panmitic là
A. C17H33COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH
Câu 3. Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat?
A. Tristearin. B. Polietilen. C. Anbumin. D. Glucozơ.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. NaOH. C. CH3NH2. D. NH2CH2COOH.
Câu 5. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.
Câu 6. Phân tử polime nào sau đây chứa nhóm -COO-?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.
Câu 7. Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
A. tính dẫn điện. B. ánh kim. C. tính dẫn nhiệt. D. tính dẻo.
Câu 8. Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Mg, Cu, Ag. B. Fe, Zn, Ni. C. Pb, Cr, Cu. D. Ag, Cu, Fe.
Câu 9. Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 10. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được:
A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | C | D | D | B | C | B | A | C | C | B | D | B | C | D | C | B | D | D | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
C | A | D | B | B | D | A | B | C | A | D | C | C | D | B | A | A | D | B | C |
ĐỀ SỐ 4
Câu 41: Kim loại nào dưới đây bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 42: Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng
A. Cát. B. Bột sắt. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột than.
Câu 43: Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch có màu
A. tím. B. đỏ. C. trắng. D. vàng.
Câu 44: Số nguyên tử hidro trong phân tử axit glutamic là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 45: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3. B. (C17H33COO)2C2H4.
C. (C16H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 46: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là
A. glicogen. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 47: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì
A. axetyl etylat. B. metyl axetat. C. axyl etylat. D. etyl axetat.
Câu 48: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là
A. nhiệt luyện. B. thủy luyện.
C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch.
Câu 49: Ở điều kiện thường, đơn chất phi kim nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?
A. Photpho. B. Cacbon. C. Clo. D. Lưu huỳnh.
Câu 50: Gốc C6H5CH2- (vòng benzen liên kết với nhóm CH2) có tên gọi là
A. benzyl. B. phenyl. C. vinyl. D. anlyl.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
41D | 42C | 43A | 44D | 45D | 46C | 47D | 48C | 49C | 50A |
51A | 52B | 53B | 54C | 55D | 56D | 57D | 58D | 59C | 60C |
61A | 62D | 63D | 64C | 65C | 66B | 67C | 68A | 69C | 70C |
71A | 72B | 73A | 74B | 75C | 76B | 77B | 78B | 79A | 80B |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N.
C. C3H9N. D. C2H5N.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn hợp chất: NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH thì số α-amino axit thu được là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 3: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ca.
Câu 4: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1
Câu 5: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 36,00. B. 66,24. C. 33,12. D. 72,00.
Câu 6: C4H11N có số đông phân amin bậc một và bậc hai lần lượt là
A. 3 và 4 B. 4 và 2 C. 7 và 1 D. 4 và 3
Câu 7: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời x mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,28. C. 0,14. D. 0,30
Câu 8: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, saccarozơ, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 9: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 0,92. B. 2,9. C. 2,3. D. 1,64.
Câu 10: Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Cầu Giây. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!