TRƯỜNG THPT CẨM LÝ | ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 4 Thời gian 50 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. B. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi. D. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
Câu 2: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
A. NaCl và I2. B. I2. C. NaCl và KI. D. NaI.
Câu 3: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 1,17 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là
A. 0,04 mol. B. 0,02 mol. C. 0,011 mol. D. 0,01 mol.
Câu 4: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. -2,+2,+4,+6 .B. +1, +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. -2,+4,+6
Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Brom đóng vai trò là
A. chất không khử cũng không oxi hóa. B. chất oxi hóa.
C. chất khử. D. chất vừa khử, vừa oxi hóa.
Câu 6: Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau:
(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH).
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O2 ở -183oC)
(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là:
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3).
Câu 7: Chất tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột, khi nung nóng thăng hoa là
A. Clo. B. Iot. C. Brom. D. Flo.
Câu 8: Chọn phát biểu không đúng:
A. Tính oxi hóa của các halogen tăng từ iot đến flo.
B. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7.
Câu 9: Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaF, NaCl. B. NaBr, NaI.
C. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. D. NaCl, NaBr.
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:
A. Fe, C, CH4. B. Pt, P, CH4. C. Au, S, C2H5OH. D. Na, Cl2, CO.
Câu 11: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch
A. Vẫn trong suốt, không màu. B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
C. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2. D. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
Câu 12: Chất HBrO4 có tên gọi là
A. axit pebromic. B. axit pebromat. C. axit bromic. D. axit bromat.
Câu 13: Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hoàn toàn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 14: Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom tinh khiết ta có thể:
A. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng. B. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.
C. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. D. dẫn hỗn hợp đi qua nước.
Câu 15: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng
A. H2. B. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. Cu. D. Hồ tinh bột.
Câu 16: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
A. Tác dụng mạnh với nước. B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính khử. D. Tính oxi hóa mạnh.
Câu 17: Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:
A. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3. B. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.
C. 2H2O2 → 2H2O + O2. D. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là
A. 25%. B. 75%. C. 82,5%. D. 50%.
Câu 19: Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaI và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 25,4 gam I2 là
A. 8,7 gam. B. 2,175 gam. C. 4,35 gam. D. 17,4 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là
A. 19,2. B. 22,4.
C. 17,6. D. 20.
Câu 21: Chọn phát biểu không đúng.
A. Axit flohidric là axit có tính chất ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh.
B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO.
C. Khí clo tác dụng với dung dịch kiềm nóng tạo ra muối hipoclorit.
D. Brom chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao tạo ra khí hidrobromua.
Câu 22: Phản ứng hóa học nào sau đây viết không đúng?
A. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.
B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. NaClO + CO2 + H2O → HClO + NaHCO3.
D. 2F2 + 2NaOH → 2NaF + OF2 + H2O.
Câu 23: Hidro peoxit thể hiện tính khử khi phản ứng với
A. KNO2. B. KI. C. Ag2O. D. H2S.
Câu 24: Chọn phát biểu sai.
A. Tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
B. O2 oxi hóa được ion I trong dung dịch.
C. Axit sunfuhidric có tính axit yếu hơn axit cacbonic .
D. SO2 bị khử khi tác dụng với H2S.
Câu 25: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Fe. B. Fe, Zn. C. Al, Mg. D. Cu, Ag.
Câu 26: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố
A. nhiệt độ. B. áp suất.
C. nồng độ. D. sự có mặt chất xúc tác.
Câu 27: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau?
2KClO3 (r) → 2KCl (r) + 3O2 (k)
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác.
C. Kích thước của tinh thể KClO3. D. áp suất.
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, hidrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau:
NaX (r) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (k)
Phương pháp trên được dùng để điều chế:
A. HCl, HBr, HI. B. HF, HCl. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HBr, HI.
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeS X Y H2SO4.
Các chất X, Y lần lượt là:
A. SO2 và SO3. B. H2S và SO3. C. S và SO2. D. H2S và SO2.
Câu 30: Có thể loại bỏ khí H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch lấy dư
A. Na2S. B. Zn(NO3)2. C. Pb(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 31: Cho các cặp chất sau:
(a) Cl2 và dung dịch KI; (b) SiO2 và dung dịch HF;
(c) KMnO4 và dung dịch HCl đặc; (d) dung dịch HF và dung dịch AgNO3;
(e) dung dịch HBr và O2; (f) Cl2 và dung dịch Br2;
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 32: Cho phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
(a) FeS2 + O2 → (b) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng) →
(c) Na2SO3 + HCl → (d) H2S + O2 (dư) →
(e) Al + H2SO4 (loãng) → (f) Cu + H2SO4 (đặc) →
Số phản ứng có sinh ra khí SO2 là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 33: Cho các cân bằng sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); (b) CO2 (k) + H2 (k) →CO (k) + H2O (k);
(c) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k); (d) N2O4 (k)→ 2NO2 (k)
(e) PCl3 (k) + Cl2 (k) → PCl5 (k); (f) C (r) + CO2 (k) → 2CO (k);
Số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 34: Cho 10 gam hỗn hợp bột Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,3 gam khí H2 thoát ra. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 1,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 35: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,3. B. 46,6. C. 4,66. D. 2,33.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 36 gam FeS2 thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 10,08. C. 6,72. D. 13,44.
Câu 37: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,30 gam.
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 23,4 gam. B. 58,5 gam. C. 29,25 gam. D. 17,55 gam.
Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí X qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a mol/l, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m = 141a. B. m = 116a. C. m = 103,5a. D. m = 105a.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6. B. 12,3. C. 11,5. D. 10,5.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Phương trình hóa học thể hiện tính oxi hóa của hidropeoxit:
A. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.
B. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.
D. 2H2O2 → 2H2O + O2.
Câu 2: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
A. I2. B. NaCl và I2. C. NaCl và KI. D. NaI.
Câu 3: Cho kim loại M hóa trị II tác dụng hoàn toàn với 1,344 lit khí oxi (đktc) thu được 4,8 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag.
Câu 4: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng
A. H2. B. Hồ tinh bột.
C. Cu. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
Câu 5: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. B. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
C. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi. D. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.
Câu 6: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí ozon trong hỗn hợp là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 82,5%.
Câu 7: Chọn phát biểu không đúng:
A. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm từ iot đến flo.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 .
Câu 8: Cho 4,26 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,51 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaCl, NaBr. B. NaBr, NaI.
C. NaF, NaCl. D. NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.
Câu 9: Trong các hợp chất hoá học, số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. +1, +4, +6. B. -2,+2,+4,+6 .C. +1, +2, +4, +6. D. -2,+4,+6
Câu 10: Cho phản ứng hóa học: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa.
C. chất không khử cũng không oxi hóa. D. chất vừa khử, vừa oxi hóa.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Chọn phát biểu không đúng.
A. Axit flohidric là axit có tính chất ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh.
B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO.
C. Ở điều kiện thường, iot là chất khí có màu đen tím.
D. Brom chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao tạo ra khí hidrobromua.
Câu 2: Chọn phản ứng dùng để điều chế Cl2 trong công nghiệp.
A. 2NaCl + 2H2O→ 2NaOH + H2 + Cl2.
B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. HClO3 + 5HCl → 3Cl2 + 3H2O.
D. 2HNO3 + 2HCl → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 3: Trong công nghiệp, phản ứng hóa học tạo thành SO3 từ khí SO2 và oxi xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ phòng.
B. Đun nóng ở 4500C-5000C.
C. Đun nóng ở 4500C-5000C và có mặt xúc tác V2O5.
D. Nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V2O5.
Câu 4: Trong điều kiện thích hợp, lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng với
A. Fe. B. O2. C. H2. D. Hg.
Câu 5: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Fe. B. Fe, Zn. C. Al, Mg. D. Cu, Ag.
Câu 6: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. nhiệt độ phản ứng không đổi.
C. nồng độ mol/l của chất tham gia bằng nồng độ mol/l của sản phẩm.
D. các chất phản ứng chuyển hóa hoàn toàn thành các sản phẩm.
Câu 7: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
A. Zn (thanh) + dung dịch HCl 1M ở 250C. B. Zn (thanh) + dung dịch HCl 1M ở 500C.
C. Zn (bột) + dung dịch HCl 1M ở 250C. D. Zn (bột) + dung dịch HCl 1M ở 500C.
Câu 8: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl.
Phản ứng này chứng tỏ
A. clo có số oxi hóa (-1) trong mọi hợp chất.
B. clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom.
C. brom có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
D. clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeS → X → Y→ H2SO4.
Các chất X, Y lần lượt là:
A. SO2 và SO3. B. H2S và SO3. C. S và SO2. D. H2S và SO2.
Câu 10: Cho các cặp chất sau:
(a) Cl2 và dung dịch KI; (b) SiO2 và dung dịch HF;
(c) KMnO4 và dung dịch HCl đặc; (d) dung dịch HF và dung dịch AgNO3;
(e) Cl2 và O2; (f) dung dịch HCl và CaCO3;
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 2: H2S có tính khử mạnh vì trong phân tử H2S
A. S có mức oxi hóa không xác định được . B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá trung gian. D. S có mức oxi hoá thấp nhất.
Câu 3: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào ống nghiệm chứa axit H2SO4 đặc,nóng là:
A. Có khí không màu không mùi thoát ra, dung dịch có màu xanh lam B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh lam D. Xuất hiện kết tủa trắng đục
Câu 4: Đồ trang sức có giá trị thường làm từ vàng, bạc, bạch kim có tính chất hóa học là :
A. Có tính ánh kim B. Không tác dụng với oxi ở điều kiện thường
C. Có tính cứng cao D. Tác dụng với nước
Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 6: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O B. 3H2SO4 đặc + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đăc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 7: Hiện tượng quan sát được khi cho lưu huỳnh cháy trong bình đựng khí oxi là:
A. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu xanh B. Lưu huỳnh cháy sáng, cho ngọn lửa có màu vàng
C. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu xanh D. Lưu huỳnh cháy chậm, cho ngọn lửa có màu vàng
Câu 8: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là:
A. -2, +2, +4, +6 B. -2, 0, +4, +6 C. +4, +6 D. -2, +4, +6
Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2
C. S + O2 → SO2 D. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 10: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối được tạo thành có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Na2SO4, NaHSO4 B. NaHSO3. C. Na2SO3 D. Na2SO3, NaHSO3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường:
A. Fe B. Hg C. H2 D. O2
Câu 2: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ
C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng D. Dung dịch bị chuyển thành màu nâu đen
Câu 3: Kết luận nào không đúng khi nói về H2SO4:
A. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
B. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
C. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
D. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm H2S được điều chế bằng cách cho dd HCl tác dụng với
A. Fe2(SO4)3 B. CuS C. FeS D. PbS
Câu 5: Hấp thụ toàn bộ 4,48 lit SO2 (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là:
A. Na2SO3,NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. Na2SO4,NaHSO4
Câu 6: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2
A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do.
Câu 7: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sb) là
A. hai đồng vị của lưu huỳnh. B. hai hợp chất của lưu huỳnh.
C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là:
A. Tính axit yếu,tính khử mạnh B. Tính axit mạnh, tính khử yếu
C. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai
A. Khí sunfurơ là chất khí không màu , mùi hắc , nặng hơn hai lần không khí
B. Ở điều kiện thường , SO3 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước
C. Khí sunfurơ là chất khí không màu vàng , mùi trứng thối , nặng hơn hai lần không khí
D. Khí sunfurơ là khí độc .
Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. S + O2 → SO2 D. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Cẩm Lý. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!