Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Bá Thiên

TRƯỜNG THPT BÁ THIÊN

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion  R2+ tạo ra từ R có cấu hình e là

A. 1s22s22p63s2       B. 1s22s22p63s23p2                       C. 1s22s22p6                 D. 1s22s23s23p6

Câu 2: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của Fe3O4 bằng 3 thì hệ số của HNO3 bằng  

A. 27.                          B.28.                                       C. 10.                          D. 14.

Câu 3: Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2 . Giá trị của m là

 A. 43,8 gam.                B. 37,8 gam.                          C.   44,8 gam.                D. 83,7 gam.          

Câu 4: Trong các chất sau: HF, HCl, HBr, HI, HNO3, H2S có bao nhiêu chất có thể điều chế được bằng phương pháp sunfat?               

A. 5.                            B. 3.                                        C. 4.                            D. 6.

Câu 5: Các chất sau được ứng dụng làm phân bón (phân đạm): NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3 . Chất nào có hàm lượng đạm cao nhất ?

A. (NH4)2SO4 .                       B. NH4Cl.                   C. NH4NO3.                D. (NH2)2CO.         

Câu 6: Cho 5 gam dung dịch H3PO4 39,2 % tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,55M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa

A. Na3PO4 và NaH2 PO4.                                        B. Na3PO4 và Na2HPO4.

C. Na3PO4 và NaOH.                                              D. H3PO4 và Na2HPO4.

Câu 7: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là

A. 0,40M.                               B. 0,16M.                    C. 0,24M.                    D. 0,08M.

Câu 8: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là :

A. Ne.                         B. Na.                          C. K.                           D. Ca.

Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Fe, Ag và Cu phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa các chất tan là

A. CuSO4 và FeSO4.                                      B. Fe2(SO4)3, CuSO4 và FeSO4.

C.CuSO4 và Fe2(SO4)3 .                                              D. CuSO4, FeSO4 và Ag2SO4.

Câu 10: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là        

A. 0,448.                     B. 0,112.                     C. 0,224.                     D. 0,560.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 5,12 gam Cu vào 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4+). Thêm 210 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X rồi cô cạn và nung sản phẩm tới khối lượng không đổi thu được 41,52 gam chất rắn. Nồng độ % của Cu(NO3)2 trong X là

A. 75,12%.                 B. 26,15%.                  C. 28,66%.                              D. 17,67%.

Câu 12: Cấu hình electron của ion Na+ giống cấu hình electron của ion hoặc nguyên tử nào trong dãy sau đây ?

A. Mg2+, Al3+, Ne                                               B. Mg2+, F, Ar

C. Ca2+, Al3+, Ne                                                 D. Mg2+, Al3+, Cl

Câu 13: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ?

A. Làm gia vị.                               B. Điều chế Cl2 , HCl, nước Javen.       

C. Khử chua cho đất.                    D. Làm dịch truyền trong y tế.

Câu 14: Cho 3 dung dịch không màu Na2CO3,  NaCl , AlCl3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt hết 3 dung dịch trên ?

A.  NaOH.                            B.  Ba(OH)2.                 C. Na2SO4.                    D. CaCl2.

Câu 15: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

-  Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.

- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là

A. x = y.                      B. x = 2y.                                C. x = 4y.                    D. y = 2x.

Câu 16: Hợp chất của crom đều thể hiện tính chất lưỡng tính là

A.CrO3 và Cr(OH)2.               B. CrO và Cr(OH)2.                C. CrO3 và CrOH)3.        D. Cr2O3 và Cr(OH)3.

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.                                    B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. AgNO3 và Mg(NO3)2.                                 D.  Fe(NO3)2 và. AgNO3

Câu 18: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là

A. 0,21.                       B. 0,15.                                   C. 0,24.                       D. 0,12.

Câu 19: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Cl2, dung dịch HCl tạo ra cùng một muối?

A. Al.                                       B. Cu.                                     C. Fe.                                       D. Cr.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,128 lít  khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là

A. 60%.                        B. 40%.                      C. 14,6%.                                 D. 16,4%.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 2,565gam   Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được  0,015  mol khí NO. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thì có thêm x mol khí thoát ra nữa. Vậy x có giá trị là

A. 0,03mol                               B. 0,04mol                             C. 0,06mol                                D. 0,09mol

Câu 22: Lắc hỗn hợp gồm x mol Al, 0,08mol Fe với 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,2M ; AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48  lít H2 (đktc). Vậy x có giá trị là

A. 0,11.                                   B. 0,12.                       C. 0,2.                                                 D. 0,1.

Câu 23: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

A. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.                    

B. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.

C. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

D. phát triển chăn nuôi.

Câu 24: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là

A. liên kết ion                                                   B. liên kết kim loại

C. liên kết cộng hóa trị                                      D. liên kết cho -  nhận

Câu 25: Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 9,8:2. Công thức phân tử của A là công thức nào trong các công thức sau?

A. C9H12                              ­B. C8H10                        C. C7H8                                            D. C6H6.

 Câu 26: Ancol nào sau đây là ancol  bậc 3 ?

A.  (CH3)2CHOH                    B. CH3CH2CH2OH        C. (CH3)3COH.                   D.(CH3)3CCH2OH

 Câu 27: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc hai

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu kim loại

(e) Dung dịch phenol trong nước không làm quỳ tím hoá đỏ.

(g) Phenol được dùng để sản xuất axit picric,thuốc nổ TNT,thuốc trừ sâu 666.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                            B. 3.                              C. 5.                                   D. 2.

Câu 28: Khi tách nước từ rượu (ancol) 2,3-đimetylbutan-2-ol sản phẩm chính thu được là

A. 2,3-đimetylbut-1-en                                      B. 2,3-đimetylbut-3-en

C.  2,2-đimetylbut-2-en                                          D. 2,3-đimetylbut-2-en

Câu 29: Cho 0,2 mol anđehit  X  phản ứng tối đa với 0,8 mol H2, thu được 18 gam ancol Y. Mặt khác  4,1gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là :

A. 21,6.                     B. 10,8.                        C. 5,4.                     D. 2,7.

Câu 30: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit ?

A.  Glucozơ.                         B. Saccarozơ.              C. Tinh bột.                 D. Fructozơ.

Câu 31: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH và  có phản ứng tráng bạc là

A. 4.                                  B. 5.                                 C. 8.                                      D. 9.

Câu 32: X là một hợp chất đơn chức  có công thức phân tử C4H8O2 . Nếu đem đun  2,2 gam X với dung dịch KOH (dư), thu được 2,8 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH3.                                             B. HCOOCH(CH3)2.

C. C2H5COOCH3.                                                     D. CH3COOC2H5

Câu 33: Cho 360 gam glucozo lên men thành ancol etylic ( giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men ancol là

A.  50%.                    B. 62,5% .                      C. 75%.                                   D. 80%.

Câu 34:  Thủy phân hoàn toàn  m gam một este đơn chức X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thì thu được một hỗn hợp sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,đun nóng  thu được 64,8 g Ag kết tủa . Mặt khác đốt hoàn toàn mg X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 1M. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH=CH2.                 B. HCOOCH=CH -CH3.

C. HCOOCH2-CH2 -CH3.           D. HCOOCH=CH2.                   

Câu 35: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Anilin.                    B. Glyxin.                   C. Metylamin.                         D. Axit glutamic

Câu 36: Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là

A. 147.                                                 B. 75.                                     C. 117.                        D. 89.

Câu 37: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

 A. 3,255.                    B. 2,135.                     C. 2,695.                                 D. 2,765.

Câu 38: Cho các nhận xét sau:

Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa

Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một.

Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.

Etylenglicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac.

Số nhận xét đúng là

A. 2.                                     B. 3.                             C. 4.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối của Y so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2 M. Giá trị của V là

A. 0,10.                                  B. 0,25.                       C. 0,30.                                   D. 0,20.

Câu 40: Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98 gam X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 46,62 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có nước. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là      

A.2.                                         B. 3.                              C. 4.                                     D. 5.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA

A.  tăng dần.                           B.  giảm rồi tăng.                C.  không đổi.                     D.  giảm dần.

Câu 2:  M là nguyên tố nhóm IIIA, oxit của nó có công thức là

A.  M2O .                                B.  MO.                               C.  MO2 .                            D.  M2O3.

Câu 3:  Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc

A.  chu kì 4, nhóm VIIIB.                                             B.  chu kì 3, nhóm VIB.

C.  chu kì 4, nhóm VIIIA.                                             D.  chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 4:  Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng

A.  số lớp e.                                                                    B.  số e lớp ngoài cùng.

C.  số e hoá trị.                                                               D.  số e.

Câu 5:  Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là

A.  K, Mg, N, Si.                    B.  N, Si, Mg, K.                 C.  Mg, K, Si, N.                D.  K, Mg, Si, N.

Câu 6:  Trong cùng chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng , tính kim loại

A.  vừa tăng vừa giảm.                                                   B.  không đổi.

C.  giảm.                                                                         D.  tăng.               

Câu 7:  Nguyên tố R có Z = 25, trong bảng tuần hoàn R thuộc

A.  chu kì 4, nhóm VB.                                                  B.  chu kì 4, nhóm VIIA.

C.  chu kì 4, nhóm VIIB.                                               D.  chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 8:  Công thức oxyt cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7, trong hợp chất hydroxyt tương ứng X chiếm 55,17% về khối lượng. Nguyên tố X là

A.  Flo (19).                            B.  Clo (35,5).                     C.  Brom (80).                     D.  Iot (127).

Câu 9:  Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A.  40,00%                              B.  27,27%                          C.  50,00%                          D.  60,00%

Câu 10:  Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị 2 và oxyt của nó vào 150ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối . Giá trị của m là

A.  24,00.                                                                       B.  15,35.

C.  14,25.                                                                        D.  12,65.                

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

A

21

A

31

D

2

D

12

D

22

A

32

C

3

A

13

C

23

C

33

C

4

A

14

B

24

A

34

A

5

D

15

C

25

C

35

B

6

C

16

B

26

C

36

C

7

C

17

B

27

A

37

C

8

C

18

B

28

D

38

A

9

A

19

B

29

B

39

C

10

C

20

A

30

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Cho 2,64 gam hỗn hợp gồm Kali và một kim loại kiềm X tác dụng hết với nước thu được 0,896 lit khí (đktc). Biết số mol của X trong hỗn hợp lớn hơn 25% tổng số mol 2 kim loại. X là:

A.  Cs.                                     B.  Rb.                                 C.  Li.                                  D.  Na.

Câu 2:  Hợp chất khí với hiđro của X là XH3. Trong oxit cao nhất, X chiếm 43,66%  về khối lượng. Nguyên tố X là:

A.  Se.                                     B.  N.                                  C.  S.                                   D.  P.

Câu 3:  Ba nguyên tố Q, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng tương ứng là ns1, ns2np1, ns2np3. Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Hợp chất với hidro của X là XH3.

B.  X có hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là III.

C.  Q, M, X thuộc nhóm IA, IIA, VA.

D.  M, X đều là kim loại.

Câu 4:  Cho cấu hình electron của các nguyên tố

X1: 1s22s22p63s2 ;         

X2: 1s22s22p63s23p64s2 ;

X3: 1s22s22p5;                                  

X4: 1s22s22p63s23p5

Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:

A.  X1, X4.                               B.  X2, X4.                           C.  X1, X2.                           D.  X3, X4.

Câu 5:  Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm có cùng :

A.  số electron.                                                               B.  số lớp electron.

C.  số electron ở lớp ngoài cùng.                                   D.  số electron hóa trị.

Câu 6:  Xét các nguyên tố sau :  12Mg, 20Ca, 16S, 9F, 15P. Thứ tự tăng dần tính phi kim :  

A.  Mg, Ca, S, F, P.                                                        B.  Ca, Mg, P, S, F.

C.  F, S, P, Mg, Ca.                                                        D.  Ca, Mg, P, F, S.

Câu 7:   Nguyên tố X , cation Y2+ , anion Z-  đều có cấu hình e là : 1s2 2s2 2p6 . X, Y, Z là

A.  X khí hiếm ,Y phi kim ,Z  kim loại.

B.  X khí hiếm ,Y kim loại ,Z  phi kim.

C.  X, Y , Z đều là khí hiếm.

D.  X phi kim ,Y khí hiếm ,Z kim loại.

Câu 8:  Trong bảng tuần hoàn, các nhóm chứa nguyên tố s là:

A.  Nhóm IA, IIA.                  B.  Nhóm VIA, VIIA.        C.  Nhóm IVA, VA.           D.  Nhóm IIA, IIIA.

Câu 9:  Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:

A.  Chu kì 7, nhóm IIIA.                                               B.  Chu kì 3, nhóm VII.

C.  Chu kì 3, nhóm VA.                                                 D.  Chu kì 3, nhóm VIIA.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

B

21

B

31

A

2

D

12

A

22

A

32

A

3

A

13

C

23

C

33

B

4

A

14

B

24

D

34

D

5

D

15

A

25

B

35

C

6

B

16

A

26

A

36

B

7

B

17

D

27

B

37

C

8

A

18

D

28

C

38

A

9

D

19

C

29

B

39

A

10

D

20

D

30

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Hợp chất oxit cao nhất có công thức là

    A. XO3 .

    B. XO2.

    C. X2O3.

    D. X2O5.

Câu 2: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA. Phát biểu nào sau đây không đúng?

    A. Hyđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X có tính chất axit.

    B. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là V.

    C. Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ne]3s23p3.

    D. Công thức hợp chất khí của X với hyđro là XH5.

Câu 3: A, B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A trong BTH và thuộc hai chu kì liên tiếp. Biết tổng số hạt proton trong A và B là 52. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là

    A. 17 và 35.

    B. 20 và 30.

    C. 25 và 27.

    D. 22 và 30.

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?

    A. Bitmut (Z = 83)

    B. Nitơ (Z= 7)

    C. Asen (Z = 33)

    D. Photpho (Z = 15)

Câu 5: Tính kim loại của 12Mg, 11Na, 13Al được xếp giảm dần theo thứ tự:

    A. Na > Al > Mg.

    B. Al > Mg > Na.

    C. Mg > Al > Na.

    D. Na > Mg > Al.

Câu 6: Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm có cùng :

    A. Số electron ở lớp ngoài cùng

    B. Số electron hóa trị

    C. Số electron

    D. Số lớp electron

Câu 7: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F có:

    A. Số electron bằng nhau.

    B. Số proton bằng nhau.

    C. Số nơtron bằng nhau.

    D. Số khối bằng nhau.

Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:

    A. Chu kì 4, nhóm VB.

    B. Chu kì 4, nhóm IB.

    C. Chu kì 4, nhóm IA.

    D. Chu kì 4, nhóm VIB.

Câu 9: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố N, P, O, F lần lượt là 7, 15, 8, 9. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

    A. N, P, F, O.

    B. N, P, O, F.

    C. P, N, F, O.

    D. P, N, O, F.

Câu 10: Cho 3,7 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, thu được 3,36 lit H2 (đktc). Hai kim loại là

    A. Li và Na.

    B. Rb và Cs.

    C. Na và K.

    D. K và Rb.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

11

C

21

C

31

A

2

C

12

B

22

A

32

D

3

D

13

A

23

C

33

A

4

B

14

B

24

C

34

C

5

B

15

C

25

D

35

C

6

A

16

C

26

A

36

C

7

B

17

A

27

C

37

D

8

B

18

D

28

D

38

B

9

C

19

A

29

A

39

A

10

C

20

A

30

B

40

B

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Bá Thiên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?