Bộ 5 đề thi HK1 môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Quyền

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

 

 

 

KIỂM TRA HỌC KỲ 1

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 12

Thời gian làm bài : 50 phút

(không kể thời gian phát đề)

 

MÃ ĐỀ 001:

Câu 1. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là

     A. giành quyền chủ động chiến lược.                        B. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc.

     C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.                       D. khóa chặt biên giới Việt- Trung.

Câu 2. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?

     A. Người cùng khổ.       B. búa liềm.                         C. Thanh niên                  D. An Nam trẻ.

Câu 3. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?

     A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.              B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”

     C. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.                                          D.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.”

Câu 4. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu

     A. chống phá cách mạng Việt Nam.                      B. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

     C. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.            D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.

Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nghành

     A. đồn điền trồng cao su.                                          B. ngân hàng.

     C. công nghiệp khai mỏ.                                           D. giao thông vận tải.

Câu 6. Phương hướng chiến lược của ta trong đông – xuân 1953 – 1954 là

     A. đấu tranh chính trị đòi Pháp rút quân về nước.

     B. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán.

     C. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

     D. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch.

Câu 7. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã

xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:

     A. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

     B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.

     C. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đông Dương.

     D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân.

Câu 8. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son-Sài Gòn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam

     A. có một tổ chức công khai lãnh đạo.                  B. có một đường lối chính trị rõ ràng.

     C. bước đầu đấu tranh tự giác.                              D. hoàn toàn đấu tranh tự giác.

Câu 9. Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

     A. Thương lượng để chấm dứt xung đột.              B. Vừa đánh vừa đàm phán.

     C. Hòa hoãn, tránh xung đột.                                D. Đối đầu trực tiếp về quân sự.

Câu 10. Nhận xét nào sau đây về cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

     A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.

     B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rỏ nét.

     C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.

     D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.

Câu 11. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích

     A. cô lập căn cứ địa Việt Bắc.                               B. kết thúc chiến tranh trong danh dự.

     C. khóa chặt biên giới Việt - Trung.                      D. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.

Câu 12. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là:

     A. Tự do và dân chủ.                                                B. Đại đoàn kết.

     C. Tự do, bình đẳng, bác ái.                                      D. Độc lập và tự do.

Câu 13. Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước để

     A. vận động thành lập hội cứu quốc.                     B. vận động tổ chức thành lập Đảng.

     C. thành lập đội du kích Bắc Sơn.                         D. trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng?

     A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

     B. Toàn dân, toàn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa.

     C. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

     D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Câu 15. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở Việt Nam?

     A. Kế hoạch Nava.                                                    B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

     C. Kế hoạch Điện Biên Phủ.                                     D. Kế hoạch Rơve.

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 002:

Câu 1. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là:

     A. Độc lập và tự do.                                                  B. Tự do và dân chủ.

     C. Tự do, bình đẳng, bác ái.                                      D. Đại đoàn kết.

Câu 2. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

     A. Việt nam độc lập đồng minh.                            B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

     C. Cộng sản liên đoàn.                                           D. Việt Nam Quốc dân đảng.

Câu 3. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi

     A.Tăng gia sản xuất”.                                         B.Nhường cơm sẽ áo”.

     C.Người cày có ruộng”.                                      D.Phá kho thóc , giải quyết nạn đói”.

Câu 4. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã

xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:

     A. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

     B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.

     C. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân.

     D. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đông Dương.

Câu 5. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911-1925 là đã

     A. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

     B. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên.

     C. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng.

     D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

Câu 6. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?

     A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).                    B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).

     C. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950).          D. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952).

Câu 7. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nghành

     A. đồn điền trồng cao su.                                          B. giao thông vận tải.

     C. công nghiệp khai mỏ.                                           D. ngân hàng.

Câu 8. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm mục đích gì?

     A. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

     B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

     C. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản.

     D. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam.

Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là

     A. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung.

     B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

     C. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.

     D. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp.

Câu 10. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?

     A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”                      B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

     C. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.                              D.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Câu 11. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở

     A. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành.

     B. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh.

     C. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển.

     D. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc.

Câu 12. “Cao trào kháng Nhật cứu nước” được phát động sau sự kiện nào ?

     A. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945.                        B. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940).

     C. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945).       D. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940).

Câu 13. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

     A. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc.

     B. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam.

     C. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề.

     D. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân.

Câu 14. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là

     A. khóa chặt biên giới Việt- Trung.                          B. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

     C. giành quyền chủ động chiến lược.                        D. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc.

Câu 15. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt Nam, những giai cấp nào mới ra đời?

     A. Tiểu tư sản, tư sản.                                               B. Địa chủ, tư sản.

     C. Công nhân, nông dân.                                          D. Trí thức, tiểu tư sản.

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 003:

Câu 1. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã

xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:

     A. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đông Dương.

     B. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân.

     C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.

     D. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

Câu 2. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu

     A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.            B. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.

     C. chống phá cách mạng Việt Nam.                         D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.

Câu 3. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?

     A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”                          B. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

     C.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.”                  D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

Câu 4. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” là câu trích dẫn từ tài liệu nào sau đây?

     A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.     B.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.”

     C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”                          D. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

Câu 5. Trong thời kì 1946- 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mỡ chiến dịch nào để tiêu diệt một tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?

     A. Việt Bắc.                  B. Điện Biên Phủ.               C. Biên giới.                    D. Thượng Lào.

Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là

     A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp.

     B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.

     C. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung.

     D. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

Câu 7. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu

     A. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.

     B. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ

     C. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.

     D. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành.

Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, vì đã chấm dứt

     A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

     B. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

     C. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

     D. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nghành

     A. đồn điền trồng cao su.                                          B. công nghiệp khai mỏ.

     C. giao thông vận tải.                                                D. ngân hàng.

Câu 10. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911-1925 là đã

     A. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

     B. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

     C. trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên.

     D. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng.

Câu 11. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác biệt về

     A. tính chất của phong trào.                                      B. nhiệm vụ chiến lược.

     C. nhiệm vụ trước mắt.                                             D. giai cấp lãnh đạo.

Câu 12. Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích

     A. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.                 B. kết thúc chiến tranh trong danh dự.

     C. cô lập căn cứ địa Việt Bắc.                                   D. khóa chặt biên giới Việt - Trung.

Câu 13. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5-1941) đã xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là

     A. Phát động tổng khởi nghĩa để giành chính quyền trên cả nước.

     B. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích.

     C. khởi nghĩa ở từng địa phương kết hợp đấu tranh ngoại giao.

     D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa.

Câu 14. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập (số ra đầu tiên ngày 21-6-1925)?

     A. Người cùng khổ.       B. búa liềm.                         C. An Nam trẻ.                D. Thanh niên

Câu 15. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?

     A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng.                              B. Giữ vững độc lập dân tộc.

     C. Không nhân nhượng về chính trị.                        D. Tuân thủ luật pháp quốc tế.

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 004:

Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa

     A. toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

     B. tư sản và chính quyền thực dân.

     C. đế quốc Pháp và tư sản dân tộc.

     D. nông dân và địa chủ phong kiến.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng?

     A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

     B. Toàn dân, toàn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa.

     C. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

     D. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

Câu 3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nghành

     A. công nghiệp khai mỏ.                                           B. ngân hàng.

     C. đồn điền trồng cao su.                                          D. giao thông vận tải.

Câu 4. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son-Sài Gòn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam

     A. có một đường lối chính trị rõ ràng.                       B. hoàn toàn đấu tranh tự giác.

     C. có một tổ chức công khai lãnh đạo.                      D. bước đầu đấu tranh tự giác.

Câu 5. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?

     A. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952).               B. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950).

     C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).              D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

Câu 6. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là:

     A. Độc lập và tự do.                                                  B. Tự do và dân chủ.

     C. Tự do, bình đẳng, bác ái.                                      D. Đại đoàn kết.

Câu 7. So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm gì khác ?

     A. Tập trung vào nhiệm vụ chống phong kiến.

     B. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

     C. Tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc.

     D. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.

Câu 8. Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng ?

     A. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.                                 B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

     C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”                          D.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Câu 9. Năm 1941,sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở

     A. lực lượng vũ trang được xây dựng và trưởng thành.

     B. lực lượng du kích ở đây phát triển mạnh.

     C. Cao Bằng có rừng núi hiểm trở bao bọc.

     D. lực lượng chính trị ở đây được tổ chức và phát triển.

Câu 10. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ ve và kế hoạch Đờ Lát đơ Táxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là

     A. chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc.                           B. giành quyền chủ động chiến lược.

     C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.                       D. khóa chặt biên giới Việt- Trung.

Câu 11. Đâu không phải là đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

     A. Bị tư sản, đế quốc áp bức bóc lột nặng nề.

     B. Có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân.

     C. Bị tước đoạt ruộng đất, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam.

     D. Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc.

Câu 12. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu

     A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.            B. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.

     C. chống phá cách mạng Việt Nam.                         D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.

Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là

     A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp.

     B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.

     C. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung.

     D. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

Câu 14. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, vì đã chấm dứt

     A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

     B. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

     C. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

     D. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

Câu 15. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi

     A.Phá kho thóc , giải quyết nạn đói”.                    B.Tăng gia sản xuất”.

     C.Nhường cơm sẽ áo”.                                           D.Người cày có ruộng”.

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 005:

Câu 1. Ngay Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết căn bản nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi

     A.Nhường cơm sẽ áo”.                                           B.Tăng gia sản xuất”.

     C.Người cày có ruộng”.                                         D.Phá kho thóc , giải quyết nạn đói”.

Câu 2. Từ ngày 6-3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam thực hiện đối sách gì đối với Pháp?

     A. Đối đầu trực tiếp về quân sự.                               B. Vừa đánh vừa đàm phán.

     C. Hòa hoãn, nhân nhượng.                                      D. Không nhân nhượng.

Câu 3. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, ở Việt Nam, những giai cấp nào mới ra đời?

     A. Tiểu tư sản, tư sản.                                               B. Địa chủ, tư sản.

     C. Trí thức, tiểu tư sản.                                             D. Công nhân, nông dân.

Câu 4. Tại Hội nghị tháng 11-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã

xác định mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương là:

     A. Đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện quyền dân chủ cho nhân dân.

     B. Đánh đổ đế quốc và tay sai,giải phóng các dân tộc Đông Dương.

     C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.

     D. Đánh đổ Pháp-Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

Câu 5. Năm 1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự mới nào ở Việt Nam?

     A. Kế hoạch Điện Biên Phủ.                                     B. Kế hoạch Nava.

     C. Kế hoạch Rơve.                                                    D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

Câu 6. Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào ?

     A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng.                              B. Giữ vững độc lập dân tộc.

     C. Không nhân nhượng về chính trị.                        D. Tuân thủ luật pháp quốc tế.

Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của ta ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là

     A. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp.

     B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.

     C. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

     D. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung.

Câu 8. Tổ chức nào được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

     A. Việt nam độc lập đồng minh.                               B. Việt Nam Quốc dân đảng.

     C. Cộng sản liên đoàn.                                              D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 9. Tư tưởng cốt lỏi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) là:

     A. Tự do và dân chủ.                                                B. Độc lập và tự do.

     C. Đại đoàn kết.                                                        D. Tự do, bình đẳng, bác ái.

Câu 10. Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) của Đảng?

     A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

     B. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

     C. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

     D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, và tranh thủ sự ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng quốc,thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” là những câu trích từ tài liệu nào sau đây?

     A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến.”                          B. Bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

     C.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.”                  D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

Câu 12. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu

     A. chống phá cách mạng Việt Nam.                         B. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

     C. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.        D. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.

Câu 13. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1946 – 1954), đâu là chiến dịch quân sự lớn, đầu tiên do ta chủ động mở ?

     A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).              B. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952).

     C. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).                       D. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950).

Câu 14. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã thông qua

     A. Chính cương, sách lược của Đảng                       B. Luận cương chính trị của Đảng.

     C. Chương trình hành động của Đảng.                     D. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng.

Câu 15. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son-Sài Gòn (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam

     A. có một tổ chức công khai lãnh đạo.                      B. bước đầu đấu tranh tự giác.

     C. hoàn toàn đấu tranh tự giác.                                 D. có một đường lối chính trị rõ ràng.

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Quyền. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh  ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?