TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN BÁ | ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1. Sắp xếp số oxi hóa của N theo chiếu tăng dần. N2, NO, N2O, NH3, NaNO3, NO2, N2O, N2O3.
A. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, NaNO3. B. N2O, NO, N2O3, NH3, N2, NO2, NaNO3.
C. N2, NO2, NaNO3.N2O, NO, N2O3, NH3, D. NaNO3.N2O, NO, N2O3, N2, NO2, NH3,
Câu 2. Một nguyên tố M thuộc nhóm VII. Có tổng số hạt là 80. Số p và n của M là:
A. 25, 30 B. 35, 45 C. 17 , 46 D. Số khác.
Câu 3. Cho 7.2 gam kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 4.48 lít khí NO (đktc) . Kim loại đó là:
A. Mg B. Zn C. Ca D. Cu
Câu 4. X thuộc nhóm IVA % X trong hợp chất khí với hidro là 75%. % X trong oxit cao nhất là:
A. 33.7% B. 43.7% C. 34.8% D. 27.38%
Câu 5. Cho Fe + O2 → Fe3O4. Nếu khối lượng của Fe là 22.4 gam thì số mol electron Fe đã nhường là:
A. 1.2 B. 0.3 C. 0.8 D. 1.06
Câu 6. X2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 7. Hỗn hợp gồm Cu và Fe có khối lượng 12 gam trong đó số mol Cu bằng số mol Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 8.96 lít B. 11.2 lít C. 1.12 lít D. 22.4 lít
Câu 8. X, Y có tổng số electron là 28, cách nhau 3 nguyên tố. (ZY > ZX). Cho 4.8 gam X tác dụng với 3.2 gam Y. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
A. 5.6 gam. B. 8 gam C. 2.8 gam C. 6.4 gam
Câu 9. Chp phân tử H2SO3. Số liên kết cho nhận là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Sắp xếp độ phân cực tăng dần của các chất cho sau đây: Cl2O7, P2O5, SO3, CO2.
A. P2O5, CO2, SO3, Cl2O7. B. CO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
C. SO3, Cl2O7.CO2, P2O5, D. Cl2O7.CO2, P2O5, SO3,
Câu 11. Cho 30 gam hỗn hợp các kim loại Al, Mg, Fe tác dụng với oxi vừa đủ được 34.8 gam hỗn hợp chất X. Hòa tan hỗn hợp X cần phải dùng V lít dung dịch HCl 0.5M. Tính V?
A. 2.4 lít B. 1.2 lít C. 0.6 lít D. 4.8 lít
Câu 12. Cho ion X3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ: 3d3. X có số electron độc thân là:
A. 3 B.4 C. 5 D. 6
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đănh nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Cho PTHH của phản ứng sau: aAl + bH2SO4 à cAl2(SO4)3 + dH2S + eH2O
Tổng hệ số cân bằng (b + c) là:
A. 12 B. 19 C. 18 D. 15
Câu 2 Cho 9,6 g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít khí duy nhất NO (đktc). M là:
A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu
Câu 3 Hỗn hợp X gồm Cu và Fe. Trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho14,8 g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít
Câu 4: Cho dãy các chất: FeO, Al2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 5: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al bằng dd HCl tạo ra 7,84 lhí khí H2(đktc). Thành phần % khối lượng của Fe và Al trong X lần lượt là
A. 50% và 50% B. 65,85% và 34,15% C. 34,15% và 65,85% D. 20% và 80%
Câu 6. Cho 5,4 gam Al tác dụng với HNO3 thoát ra khí NO2 . Tính số mol HNO3 đóng vai trò môi trường:
A. 0,6 B. 0,2 C. 0,8 D. 0,5
Câu 7. Cho Al → Al3+ + 3e. Đi từ 13,5 gam Al . sẽ có bao nhiêu mol e được tách ra.
A. 0.5 B. 0.25 C. 1.5 D. 1.7
Câu 8. Trong phân tử CO2 có bao nhiêu liên kết pi.
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 9. Sắp xếp số e trong các ion sau theo thử tự tăng dần NH4+, SO32-, CO32-.
A. NH4+ < SO32- < CO32- B. NH4+ < CO32- < SO32-
C. SO32- < CO32-< NH4+ D. CO32-< NH4+ < SO32-
Câu 10. X , Y nằm cùng một chu kì, 2 nhóm liên tiếp có tổng e bằng 25. Tính số mol của e nhương đi từ 0,1 mol X và 0.2 mol Y.
A. 0.6 B.0,8 C. 0.7 D. 0.5
Câu 11. Cho 32 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 44,2 gam muối. Giá trị V :
A. 0.2 lít B. 0.4 lít C. 0.8 lít D. số khác.
Câu 12. Nguyên tố X nằm chu kì 3, nhóm VIA. X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A. s B, p C. f D. d
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đănh nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA
Câu 2: Nguyên tố R thuộc chu kì VIA nên cấu hình e nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản là
A. np6 B. ns2np4 C. nd6 D. (n – 1)d5 s1
Câu 3: Cho phương trình hoá học : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO.
Trong phản ứng trên, NO2 có vai trò gì?
A. Không là chất khử cũng không là chất oxi hoá.
B. Là chất oxi hoá.
C. Là chất khử.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Câu 4: Cho các nhận định sau, số nhận định đúng.
(1) Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IB.
(2) Oxit cao nhất của nguyên tố có dạng ROx thì công thức hợp chất khí với H là RH(8-x).
(3) Trong chu kì, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với hidro tăng dần từ 1 đến 4.
(4). Nếu không xét nguyên tố phóng xạ thì kim loại manh nhất là Cs.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho 31.2 gam Kali tác dụng với 182.5 gam dung dịch HCl 10% . Nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng có giá trị nào sau đây:
A. 17.5% B. 7.89% C. 25.39% D. 17.5% và 7.89%
Câu 6: Nguyên tử có số proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 11, 11, 12. B. 11, 12, 11. C. 11, 12, 13. D. 11, 11, 13.
Câu 7: Cho 9.9 hỗn hợp gồm hai muối cacbonat A2CO3 và BCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10.78 gam muối clorua khan và V lít khí ( đktc). Giá trị của V là:
A. 1.344 lít B. 1.792 lít C. 1.586 lít D. 2.24 lít
Câu 8: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2+ Cu. Trong phản ứng này, 1 mol Cu2+
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
Câu 9: Cho 28 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với 500 ml H2O thu được dung dịch X và khối lượng của dung dịch tăng thêm 26.6 gam. Nồng độ C% của dung dịch sau là:
A. 12.4% B. 10.5% C. 9.81% D. 9,84%
Câu 10: Cho 6,5 g kim loại M hoá trị II tác dụng hết với 36,5 g dung dịch HCl, thu được 42,8 g dung dịch X và khí hiđro. M là
A. Zn ( M= 65) B. Cu ( M= 64) C. Ca ( M= 40) D. Fe ( M= 56)
Câu 11: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 12: Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện :
A. Mg < B < Al < C ; B. Mg < Al < B < C; C. B < Mg < Al < C; D. Al < B < Mg < C.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đănh nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
A. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
B. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X và Z có cùng số khối.
Câu 2. Liên kết giữa Si và H là: (biết Si = 1,9 ; H = 2,2)
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực B. liên kết ion .
C. liên kết cộng hóa trị có phân cực D. liên kết đơn.
Câu 3. Cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng hết với khí Cl2 thu được 26,7gam muối. M là kim loại nào trong các kim loại sau :
A. Fe B. Zn C. Al D. Mg
Câu 4. Chọn câu sai: Trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3
A. ion Fe2+ bị oxi hóa. B. ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.
C. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. D. nguyên tử Cl oxi hóa ion Fe2+.
Câu 5. Hợp chất khí với Hiđrô của nguyên tố X là XH3, Cthức ôxit cao nhất của X là :
A. X2O5 B. X2O3 C. X2O D. XO3.
Câu 6. Kim loại X là kim loại kiềm. Hòa tan m gam kim loại X vào 30 gam nước thì thoát ra 2,8 lít khí ( đktc) và dung dịch sau phản ứng có C% = 35,44%. X là
A. K (M= 39). B. Na (M= 23) C. Li (M=7) D.Rb (M=85)
Câu 7. Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O
A. Cl2 Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. Cl2 Chỉ là chất oxi hoá .
B. Cl2 Không là chất oxi hoá, không là chất khử. D. Cl2 Chỉ là chất khử
Câu 8. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđrô là RH3. Cấu hình e nào sau đây của R là đúng nhất:
A.1s22s22p1. B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p3 D. 1s22s2.
Câu 9. Tổng hạt mang điện tích âm trong ion NO3- là:
A. 32 B. 33 C. 31 D. 30
Câu 10. Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự:
A. F, I, Cl, Br B. F, Br, Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I
Câu 11. Số oxi hóa của S trong các chất Na2S, S, Na2SO4 và K2SO3 lần lượt là:
A. -2, 0, +6, +4. B. -2, +4, 0, +6. C. -2, 0, +4, +6 D. +4, -2, 0, +6
Câu 12. Hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu nguyên tố thì phải có tính chất nào sau đây:
A. Cùng số khối. B. Cùng số prôtôn. C. Cùng số nơtron và số khối . D. Cùng số nơtron.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đănh nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
I.Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng hệ số cân bằng của các chất có trong phản ứng bằng:
A. 5 B. 4 C. 9 D. 8
Câu 2: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số thứ tự nhóm của X và Y lần lượt là :
A. IA và IIA. B. IIA và IIIA C. IIIA và IVA. D. IVA và VA
Câu 3: Cho nguyên tố A có Z = 15, A có hoá trị cao nhất với oxi là :
A. 4. B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là
A. Li(7) và Na(23) B. Na(23) và K(39) C. K(39) và Rb(85) D. Rb(85) và Cs(133)
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe (56) vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí N2. Giá trị m bằng:
A.11,2 gam B.8,4 gam C.0,56 gam D.5,6 gam.
Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 34.Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 11 B. 23 C. 12 D. 34
Câu 7: Cho công thức oxit cao nhất của X là X2O5 , trong công thức hợp chất khí với H, X chiếm 82,353% về khối lượng. X là:
A. Nito (N=14). B. Photpho(P = 31) C. Asen (As=75). D. Cacbon (C=12).
Câu 8: Dãy chất nào sau đây có số oxi hóa của N theo thứ tự giảm dần ?
A. HNO3 , NO, NO2, N2O3, NH3.
B. HNO3 , NO2, N2O3, NH3,NO.
C. NO, HNO3 , NO2, N2O3, NH3.
D. HNO3 , NO2, N2O3, NO, NH3.
Câu 9: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 10. C. 2 và 5. D. 5 và 1.
Câu 10 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất ?
A. HI B. NH3. C. HCl. D. HF
Câu 11 : Cho các phản ứng sau đây (chưa xét đến hệ số cân bằng của phản ứng) ; số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là :
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.
Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O.
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 12: Hạt nhân nguyên tử X chứa số hạt mang điện là 19, hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1. Vậy tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là
A. 20. B. 39. C. 58. D. 19.
....
Trên đây là trích đoạn một phần câu hỏi trong Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Văn Bá. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Chúc các em học tập tốt !