SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN
| KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 phút -(không kể thời gian phát đề) |
MÃ ĐỀ 739:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5,00 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
Câu 01. Nguyên tử của nguyên tố R sau khi nhận thêm 1 electron có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm VIIA D. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 02. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. Cl. B. P. C. S. D. Br.
Câu 03. Cho các phát biểu sau.
(1) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.
(2) Nguyên tử các nguyên tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong nguyên tử.
(3) Bảng tuần hoàn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.
(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
(5) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Các phát biểu sai là:
A. (1),(2),(4) B. (1),(3),(5) C. (2),(4),(5) D. (1),(3),(4)
Câu 04. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai nguyên A và B là:
A. Li và K B. Ne và Mg C. F và Al D. N và P
Câu 05. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. K B. S C. Na D. Al
Câu 06. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành …….
A. nhận electron ; ion dương
B. nhường electron ; ion âm
C. nhường electron ; ion dương
D. nhận electron ; ion âm
Câu 07. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z.
A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron
B. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6.
C. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO3.
D. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH3.
Câu 08. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3dx 4s2 . Để R ở chu kỳ 4, nhóm IIB thì giá trị của x là:
A. 8 B. 10 C. 6 D. 0
Câu 09. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A. F < Cl < P < Al < Na B. Cl
Câu 10. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là:
A. [Ar]4s1 B. [Ar]3d14s1 C. [Ar]4s23d6 D. [Ar]3d74s2
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. STT 12 ; CK 3 ; nhóm IIA
B. STT 20 ; CK 4 ; nhóm IIA
C. STT 19 ; CK 4 ; nhóm IA
D. STT 13 ; CK 3 ; nhóm IIIA
Câu 12. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( MA < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp đầu là:
A. 20,45% B. 54,55% C. 45,45% D. 90,91%
Câu 13. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Hoá trị cao nhất với oxi B. Tính kim loại, tính phi kim
C. Nguyên tử khối D. Bán kính nguyên tử
Câu 14. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
A. O B. S C. Na D. F
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 740:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 01. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 02. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy:
A. X là một phi kim. B. X có 3 electron hóa trị.
C. X ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA D. Công thức oxit cao nhất là XO3.
Câu 03. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là:
A. [Ar]4s1 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d14s1 D. [Ar]3d74s2
Câu 04. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng
A. số electron thuộc lớp ngoài cùng B. số electron độc thân.
C. số electron ghép đôi. D. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns
Câu 05. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( MA < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đkc). Phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp đầu là:
A. 20,45% B. 45,45% C. 54,55% D. 90,91%
Câu 06. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất:
A. F B. O C. Na D. S
Câu 07. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A. Cl < Na < P < Al < F
B. Cl
C. Na < Al
D. F < Cl < P < Al < Na
Câu 08. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. P. B. S. C. Cl. D. Br.
Câu 09. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3dx 4s2 . Để R ở chu kỳ 4, nhóm IIB thì giá trị của x là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 0
Câu 10. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z.
A. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO3.
B. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron
C. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6.
D. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH3.
Câu 11. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Al B. K C. Na D. S
Câu 12. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất là do
A. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron (e hóa trị)
B. Nguyên tử khối tăng dần
C. Có cùng electron lớp ngoài cùng.
D. Có cùng số lớp electron
Câu 13. Phát biểu nào sâu đây không đúng:
A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ.
D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
Câu 14. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Nguyên tử khối B. Bán kính nguyên tử
C. Hoá trị cao nhất với oxi D. Tính kim loại, tính phi kim
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. STT 20 ; CK 4 ; nhóm IIA
B. STT 19 ; CK 4 ; nhóm IA
C. STT 13 ; CK 3 ; nhóm IIIA
D. STT 12 ; CK 3 ; nhóm IIA
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 741:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 01. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là:
A. [Ar]3d74s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar ]3d14s1 D. [Ar]4s1
Câu 02. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành …….
A. nhận electron ; ion dương B. nhường electron ; ion âm
C. nhường electron ; ion dương D. nhận electron ; ion âm
Câu 03. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất là do
A. Có cùng số lớp e B. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e( e hóa trị)
C. Có cùng e lớp ngoài cùng D. Nguyên tử khối tăng dần
Câu 04. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z.
A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron
B. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO3.
C. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6.
D. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH3.
Câu 05. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai nguyên A và B là:
A. Li và K B. N và P C. Ne và Mg D. F và Al
Câu 06. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A. F < Cl < P < Al < Na B. Cl
Câu 07. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( MA < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đkc). Phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp đầu là:
A. 20,45% B. 90,91% C. 54,55% D. 45,45%
Câu 08. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy:
A. X ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA B. X là một phi kim.
C. X có 3 electron hóa trị. D. Công thức oxit cao nhất là XO3.
Câu 09. Cho các phát biểu sau.
(1) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.
(2) Nguyên tử các nguyên tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong nguyên tử.
(3) Bảng tuần hoàn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.
(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
(5) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Các phát biểu sai là
A. (1),(2),(4) B. (2),(4),(5) C. (1),(3),(4) D. (1),(3),(5)
Câu 10. Phát biểu nào sâu đây không đúng:
A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ.
D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
Câu 11. Nguyên tố X nằm ở ô thứ 20. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm IVA
C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 12. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Bán kính nguyên tử B. Hoá trị cao nhất với oxi
C. Nguyên tử khối D. Tính kim loại, tính phi kim
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 14. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng
A. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns B. số electron độc thân.
C. số electron ghép đôi. D. số electron thuộc lớp ngoài cùng
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. STT 12; CK 3; nhóm IIA B. STT 13; CK 3; nhóm IIIA
C. STT 19; CK 4; nhóm IA D. STT 20; CK 4; nhóm IIA
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 742:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5,00 điểm)
Câu 01. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
C. Độ âm điện các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.
Câu 02. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. Br. C. P. D. Cl.
Câu 03. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. K B. Al C. Na D. S
Câu 04. Nguyên tố X nằm ở ô thứ 20. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 3, nhóm IVA
Câu 05. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
A. Na B. F C. O D. S
Câu 06. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất là do
A. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ( e hóa trị) B. Nguyên tử khối tăng dần
C. Có cùng số lớp electron D. Có cùng electron lớp ngoài cùng
Câu 07. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3dx 4s2 . Để R ở chu kỳ 4, nhóm IIB thì giá trị của x là:
A. 6 B. 0 C. 10 D. 8
Câu 08. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy:
A. X có 3 electron hóa trị. B. X là một phi kim.
C. Công thức oxit cao nhất là XO3. D. X ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA
Câu 09. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A. Cl
C. F < Cl < P < Al < Na
D. Cl < Na < P < Al < F
Câu 10. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Tính kim loại, tính phi kim B. Nguyên tử khối
C. Bán kính nguyên tử D. Hoá trị cao nhất với oxi
Câu 11. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( MA < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đkc). Phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp đầu là:
A. 54,55% B. 20,45% C. 90,91% D. 45,45%
Câu 12. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z.
A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron
B. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6.
C. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH3.
D. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO3.
Câu 13. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai nguyên A và B là:
A. Ne và Mg B. F và Al C. N và P D. Li và K
Câu 14. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành …….
A. nhường electron; ion dương B. nhận electron; ion âm
C. nhận electron; ion dương D. nhường electron ; ion âm
Câu 15. Phát biểu nào sâu đây không đúng:
A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó.
B. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ.
D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 20.
| 739 | 740 | 741 | 742 |
1 | C | C | C | B |
2 | D | D | C | B |
3 | D | C | B | A |
4 | D | A | B | A |
5 | A | B | B | B |
6 | C | A | A | A |
7 | C | D | D | C |
8 | B | D | D | C |
9 | A | C | C | C |
10 | D | A | A | B |
11 | D | B | D | D |
12 | C | A | C | D |
13 | C | A | C | C |
14 | D | A | D | A |
15 | C | C | B | A |
16 | B | A | A | C |
17 | A | A | A | A |
18 | B | A | D | D |
19 | B | C | D | C |
20 | D | A | C | A |
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Buôn Đôn. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án tài liệu các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong các kì thi sắp tới.