Bộ 5 đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

NĂM HỌC: 2019 -2020

MÔN: Ngữ văn 7

ĐỀ 1

Câu 1 (1 điểm):

 Trong các ví dụ sau đều có cụm từ “Mùa xuân”. Vậy cụm từ “Mùa xuân” trong ví dụ nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt đó nhằm mục đích nêu lên điều gì?        

a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.       

 b, Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.        

c, Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.  

Câu 2 (1điểm):

Tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau và cho biết câu đã bị rút gọn thành phần nào?

  a) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ ược. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

 b) - Những ai ngồi ấy? - Ông Lí Cựu với ông chánh hội.

 

  ----- Nội dung đầy đủ chi tiết, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy-----

ĐỀ 2

Câu 1: (3.0 điểm)

Cho đoạn văn: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu ạt chính?

b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?

 c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó?

Câu 2: (2.0 điểm)

 Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.  “Sóng ầm ầm ập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh èn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

           

             ----- Nội dung đầy đủ chi tiết, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy-----

ĐỀ 3

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?

 b) Cho câu chủ ộng sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đã học?

Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.

Câu 2 (3,0 điểm).

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”..                                             

(SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24)

 a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

 b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn nào?

 

   ----- Nội dung đầy đủ chi tiết, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy-----

ĐỀ 4

Câu 1(3,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

 a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

 b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?  (1,0 iểm)

 c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 iểm)

 d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 iểm) “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín áo ấy đều được ưa ra trưng bày.”

Câu 2 (2,0 điểm).

 So sánh 2 câu tục ngữ sau: - Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

       

           ----- Nội dung đầy đủ chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy-----

ĐỀ 5

Câu 1: (2.0 điểm)

a. Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động?

 b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu?

 Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa.

Câu 2: (2.0 điểm)

Thế nào là phép tương phản trong nghệ thuật văn chương? Chỉ ra hai mặt tương phản được thể hiện trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?

       

         ----- Nội dung đầy đủ chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy-----

Trên đây là trích dẫn một phần đề kèm thang điểm bộ 5 đề kiểm tra giữa HK2 môn Ngữ Văn. Để xem được đầy đủ nội dung đề thi, mời quý thầy cô và các em vui lòng đăng nhập vào Chúng tôi. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô làm tài liệu ôn tập và ra đề  cho học sinh. Đồng thời, tài liệu này giúp các em học sinh có bước ôn thi thật tốt để có một kết quả cao trong kì thi giữa học kì sắp tới.

                                                                                            ---Mod Ngữ Văn tổng hợp và biên soạn---

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?