TRƯỜNG THCS LONG KHÁNH NĂM HỌC: 2018- 2019
Họ và tên:………………………………………Lớp 7A
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 7 – Chương II ( Bài số 5 )
I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Trả lời |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 450
Câu 2. vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng
A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280
Câu 3. và có AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để = theo trường hợp Cạnh-Cạnh-Cạnh là A. B. C. AB = AC D. AC = DF
Câu 4. có và BA = BC thì là tam giác
A. vuông cân tại A B. vuông cân tại B
C. vuông cân tại C D. vuông tại A
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Pitago ta có
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AB2 =AC 2 + BC2
C. BC2 =AB 2 + AC2 D. BC2 =AB 2 - AC2
Câu 6. vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm B. 16cm C. 12cm D. 5cm
Câu 7. Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 8. cân tại P, biết góc N có số đo bằng 500 thì số đo góc P bằng
A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300
Câu 9. Tam giác cân có một góc bằng 60o gọi là
A. tam giác đều B. tam giác vuông
C. tam giác vuông cân D. tam giac thường
Câu 10. Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì
A. ≤ 900 B. > 900 C. < 900 D. = 900
II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm )
Bài 1. ( 1 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại B có BC = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB.
Bài 2. ( điểm ) Cho ∆ABC vuông ở A, có = 600, tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E, kẻ CD vuông góc với đường thẳng AE (D AE).
a) Tính số đo các góc , và
b) Chứng minh: EC = EB
c) Chứng minh: BD = AC
Bài 3. ( 1điểm ) Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15