TRƯỜNG THPT NAM HẢI LĂNG | ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 MÔN LỊCH SỬ 12 THỜI GIAN 45 PHÚT |
ĐỀ SỐ 1
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (NB) Công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông qua tại
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3-1982).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6-1991).
Câu 2: (VDC) “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ
A. Phản ứng linh hoạt.
B. Ngăn đe thực tế.
C. Bên miệng hố chiến tranh.
D. Chính sách thực lực.
Câu 3: (NB) Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây
A. Kế hoạch Stalây Taylo.
B. Kế hoạch Johnson Mac-namara.
C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
D. Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.
Câu 4: (NB) Ngày 02- 12- 1964 quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây
A. Chiến thắng Ba Rày.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ba Gia.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 5: (TH) Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
A. Ấp Bắc.
B. Bình Giã.
C. Đồng Xoài.
D. Ba Gia.
Câu 6: (TH) Ý nào sau đây phản ánh không đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là
A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Làm lung lay ý chí chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
D. Mở rộng xâm lược miền Bắc, buộc ta phải khuất phục trên bàn đàm phán.
Câu 7: (NB) Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ“ là lực lượng nào?
A. Lực lương quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ.
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Lực lượng quân ngụy và chư hầu.
Câu 8: (VDC) Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao“ nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh nào của Mỹ
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 9: (NB) Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965- 1966 của Mỹ kéo dài trong bao lâu, với bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ
A. 4 tháng với 450 cuộc hành quân.
B. 4 tháng với 540 cuộc hành quân.
C. 6 tháng với 450 cuộc hành quân.
D. 7 tháng với 540 cuộc hành quân.
Câu 10: (NB) Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua các chiến dịch theo thứ tự
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
---(Nội dung phần còn lại của Đề số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I/TRẮC NGHIỆM
1.C | 2.A | 3.A | 4.B | 5.B | 6.D | 7.B | 8.C |
9.A | 10.A | 11.B | 12.A | 13.D | 14.D | 15.B | 16.D |
ĐỀ SỐ 2
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (NB) Công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông qua tại
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3-1982).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6-1991).
Câu 2: (VDC) “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ
A. Phản ứng linh hoạt.
B. Ngăn đe thực tế
C. Bên miệng hố chiến tranh.
D. Chính sách thực lực.
Câu 3: (NB) Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây
A. Kế hoạch Stalây Taylo.
B. Kế hoạch Johnson Mac-namara.
C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
D. Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.
Câu 4: (NB) Ngày 02- 12- 1964 quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây
A. Chiến thắng Ba Rày.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ba Gia.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 5: (TH) Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
A. Ấp Bắc.
B. Bình Giã.
C. Đồng Xoài.
D. Ba Gia.
Câu 6: (TH) Ý nào sau đây phản ánh không đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là
A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Làm lung lay ý chí chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
D. Mở rộng xâm lược miền Bắc, buộc ta phải khuất phục trên bàn đàm phán.
Câu 7: (NB) Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ“ là lực lượng nào?
A. Lực lương quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ.
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Lực lượng quân ngụy và chư hầu.
Câu 8: (VDC) Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao“ nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh nào của Mỹ
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 9: (NB) Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965- 1966 của Mỹ kéo dài trong bao lâu, với bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ
A. 4 tháng với 450 cuộc hành quân .
B. 4 tháng với 540 cuộc hành quân.
C. 6 tháng với 450 cuộc hành quân.
D. 7 tháng với 540 cuộc hành quân.
Câu 10: (NB) Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua các chiến dịch theo thứ tự
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
---(Nội dung phần còn lại của Đề số 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I/TRẮC NGHIỆM
1.C | 2.A | 3.A | 4.B | 5.B | 6.D | 7.B | 8.C |
9.A | 10.A | 11.B | 12.A | 13.D | 14.D | 15.B | 16.D |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào
A. mang tính dân tộc, dân chủ trong đó tính dân chủ là điển hình.
B. mang tính dân tộc, dân chủ trong đó tính dân tộc là điển hình.
C. chỉ có tính dân chủ.
D. chỉ có tính dân tộc.
Câu 2: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định mục tiêu đấu tranh cùa phong trào cách mạng thế giới là
A. giành dân chủ, bảo vệ hòa binh.
B. giành độc lập, tự do.
C. chống phát xít, chống chiến tranh.
D. tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 3: Một trong những ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. loại bỏ được một kẻ thù nguy hiểm là thực dân Pháp và tay sai của chúng.
B. đánh đổ phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào nước ta.
C. tạo ra điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa.
D. làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, đón thời cơ tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 4: Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã quyết định thành lập
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 5: Nội dung nào trong chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" (12-3-1945) đã tạo ra sự chủ động để nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền trong cả nước vào tháng Tám năm 1945?
A. Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
B. Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
C. Từ bài công, biểu tình, vũ trang du kích sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
D. Cuộc đảo chính tạo nên sự khủng hoảng chính trị, song điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.
Câu 6: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra và giảnh thắng lợi nhanh chóng, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang.
B. Xung kích.
C. tuyên truyền.
D. quyết định.
Câu 7: Ý nào sau đây phản ánh đúng nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946)?
A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ.
C. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một xứ tự trị.
D. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
Câu 8: Lí do nào dưới đây đúng nhất để khẳng định sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Chính quyền cách mạng mới thành lập, lực lượng vũ trang còn suy yếu.
B. Cùng lúc phải đương đầu với giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt.
C. Thiên tai hạn hán kéo dài, nạn đói đang đe dọa trầm trọng.
D. Lực lượng ngoại xâm đông và mạnh, ngân sách trống rỗng.
Câu 9: Việc làm nào sau đây thể hiện rõ nhất quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam đối với chính quyền cách mạng sau năm 1945?
A. Nhân dân Nam Bộ quyên góp thóc gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ.
B. Hơn 90% cử tri trong cả nước đi bầu cử Quốc hội (6-1-1946).
C. Hàng vạn thanh niên xung phong gia nhập các đoàn quân “Nam tiến”.
D. Nhân dân tự nguyện đóng góp được 370kg vàng vào “Quỹ độc lập".
Câu 10:Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp đã chứng tỏ
A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
B. chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
C. sự thoả hiệp của Pháp đối với Đảng và Chính phủ ta.
D. sự nhân nhượng của lực lượng cách mang.
---(Nội dung từ câu 11 đến 30 của Đề số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1. A | 2. A | 3. D | 4. D | 5. C |
6. D | 7. A | 8. B | 9. B | 10. B |
11. A | 12. A | 13. D | 14. A | 15. A |
16. D | 17. A | 18. B | 19. C | 20. D |
21. B | 22. B | 23. D | 24. A | 25. D |
26. A | 27. C | 28. A | 29. B | 30. B |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong những năm 1936 - 1939 là do
A. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
B. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
D. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
Câu 2: Tên gọi của mặt trận do Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập tại Hội nghị tháng 7 – 1936 là gì?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 3: Tháng 9-1940, quân đội nước nào vào xâm lược Việt Nam?
A. Anh.
B. Đức.
C. Nhật.
D. Hà Lan.
Câu 4: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
B. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh được thành lập.
C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc.
D. Cách mạng tháng Tám thành công.
Câu 5: Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945 đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
A. phát xít Nhật.
B. thực dân Pháp và phát xít Nhật.
C. thực dân Pháp.
D. quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 6: Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có tính chất là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo.
B. Hình thức và lực lượng tham gia.
C. Kẻ thù và mục tiêu đấu tranh.
D. Khẩu hiệu đấu tranh và kết quả.
Câu 7: Đảng ta thực hiện sách lược hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước vì
A. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí.
B. Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) được kí.
C. ta thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến (3/1946).
D. bản Tạm ước (14/9/1946) được kí.
Câu 8: Đảng ta có chủ trương gì trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946) được kí kết?
A. Chống quân Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Nhân nhượng với quân đội Trung Hoa Dân quốc.
D. Hòa hoãn và nhân nhượng với Pháp. .
Câu 9: Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sắc lệnh thành lập
A. Nha An ninh.
B. quân đội quốc gia Việt Nam.
C. Nha Bình học vụ.
D. Nha sắt.
Câu 10: Trong bản Tạm ước (14-9-1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng
A. Quyền lợi về kinh tế và chính trị.
B. Quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
C. Quyền lợi về chính trị và quân sự.
D. Quyền lợi về kinh tế, chính trị và quân sự.
---(Nội dung từ câu 11 đến 30 của Đề số 4 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1. D | 2. C | 3. C | 4. A | 5. A | 6. A | 7. B | 8. D | 9. C | 10. B |
11. A | 12. A | 13. A | 14. A | 15. C | 16. A | 17. D | 18. A | 19. C | 20. B |
21. D | 22. B | 23. C | 24. D | 25. B | 26. A | 27. B | 28. A | 29. B | 30. C |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Vào năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên yêu nước để lập ra Cộng sản đoàn từ tổ chức.
A. Tâm tâm xã
B. Tân Việt cách mạng đảng
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 2. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) đã xác định lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Giai cấp tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân với đôi tiên phong là Đảng cộng sản
Câu 3. Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đia lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào?
A. Tăng nhanh về số lượng
B. Tăng nhanh về chất lượng
C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
Câu 4. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là
A. Báo Thanh niên
B. Tác phẩm “Đường Cách Mệnh”
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Người cùng khổ
Câu 5. Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, kẻ thù của cách mạng
B. Ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương
C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao
D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng
Câu 6. Nguyên tắc tư tưởng trong Chương trình hành đông của Việt Nam Quốc dân đảng năm 1929 là
A. Trước làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng thế giới
B. Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày
C. Tự do, bình đẳng, bác ái
D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ đảng viên
Câu 7. Tổ chức cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Đảng cộng sản Việt Nam
C. Đông Dương cộng sản Đảng
D. Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Đưa yêu sách đến hội nghị Vécxai
B. Đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari
Câu 9. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B. Thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
Câu 10. Hạn chế trong hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là
A. Nội bị chia rẽ, công kích lần nhau, tranh giành ảnh hưởng của quần chúng
B. Chưa tập hợp được khối liên minh công – nông
C. Làm cho phong trào cách mạng Việt Nam đi chệch hướng cách mạng vô sản
D. Chưa thực hiện đoàn kết quốc tế
---(Nội dung từ câu 11 đến 30 của Đề số 5 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | D | C | A | A | C | C | B | A | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | C | D | A | B | A | D | C | B | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
A | C | A | C | B | B | D | A | A | A |
...
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nam Hải Lăng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:
- Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Tương Dương 2
- Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Hồng Phong
Chúc các em học tập tốt !