Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Cửa Tùng

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (NB). Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"?

A. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch.

D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 2 (NB). Đại hội đại biểu toàn Quốc lần III của Đảng họp ở đâu, vào thời gian nào?

A. Ở Chiêm Hoá (Tuyên Quang) từ 11 đến 19 - 2 – 1955.

B. Ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ 10 đến 19 - 5 - 1960.

C. Ở Hà Nội từ ngày 5 đến 10 - 9 - 1960.

D. Ở Hà Nội từ 6 đến 10 - 10 - 1960.

Câu 3 (TH). Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của quân dân ta mở ra khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt"?

A. Bình Giã (Bà Rịa).

B. Ba Gia (Quảng Ngãi).

C. Đồng Xoài (Biên Hoà).

D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

Câu 4 (NB). Âm mưu cơ bản của "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là

A. đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.

B. "Dùng người Việt đánh người Việt".

C. đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.

D. đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.

Câu 5 (TH). Chỗ dựa của "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là

A. ấp chiến lược.

B. lực lượng quân đội ngụy.

C. lực lượng cố vấn Mĩ.

D. ấp chiến lược và lực lượng quân đội ngụy.

Câu 6. (NB) Mĩ đề ra nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng được thể hiện trong kế hoạch nào?

A. Nava.

B. Stalây - Taylo.

C. Giônxơn - Mácnamara.     

D. Đờ Lát đơ Tátxinhi.

Câu 7 (NB). Đại hội lần III của Đảng đã bầu ai làm Chủ tịch Đảng và Bí thư thứ nhất?

A. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng.

B. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng.

C. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Võ Nguyên Giáp làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng.

D. Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Câu 8 (VDC). Cuộc đấu tranh chính trị tiêu biểu nhất trong năm 1963 của đồng bào miền Nam?

A. Cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8 - 5 - 1963).

B. Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm ở Sài Gòn (11-6 -1963).

C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16 - 6 - 1963).

D. Cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (01 - 11- 1963).

Câu 9 (NB). Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giai cấp nào?

A. Tư sản dân tộc.      B. Tư sản mại bản.

C. Địa chủ phong kiến.      D. Tiểu tư sản.

Câu 10 (NB). Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là

A. đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

B. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.

C. khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.

D. đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

---(Nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

A

21

C

31

C

2

C

12

C

22

A

32

A

3

D

13

C

23

B

33

C

4

B

14

A

24

D

34

C

5

D

15

A

25

D

35

C

6

B

16

C

26

C

36

B

7

B

17

B

27

B

37

D

8

C

18

D

28

D

38

D

9

A

19

D

29

A

39

C

10

C

20

C

30

C

40

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Hội nghị nào đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm?

A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959).

B. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương (1970).

C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7/1973).

D. Hội nghị Bộ Chính trị cuối năm 1975 - đầu năm 1976.

Câu 2. Cho các sự kiện sau:

1. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.

2. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập.

3. Phong trào Đồng Khởi.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trật tự thời gian:

A. 1,2,3                         B. 3,2,1

C. 3,1,2                         D. 2,1,3

Câu 3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?

A. Cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng.

B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn.

C. Cách mạng miền Bắc chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ.

D. Cách mạng miền Nam khó khăn, cách mạng miền Bắc thành công.

Câu 4. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau khi kí hiệp định Giơnevơ được kí kết là

A. Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

B. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và CM XHCN ở miền Bắc.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.

D. Tiến hành cải cách ruộng đất ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 5. Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trước mà Mĩ đã triển khai khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là

A. Tìm cách chia rẽ Việt nam với các nước XHCN.

B. Thực hiện âm mưu cơ bản “dùng người Việt đánh người Việt”.

C. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.

D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam.

Câu 6. Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là

A. Đều tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.

B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.

C. Gắn “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ Đông Dương hóa chiến tranh”

D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.

Câu 7. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì

A. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.

B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

C. Buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

D. Giáng một đòn mạng vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.

Câu 8. Nội dung nào như là công thức tổng quát về chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

A. Cuộc đấu tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu cùng với vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.

B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân Mĩ cùng với quân đội Sài Gòn và vũ khí trang thiết bị của Mĩ.

C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng với vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.

D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ cùng với quân đồng minh và trang thiết bị của Mĩ.

Câu 9. Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn gì?

A. Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào Ấp Bắc.

B. Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường.

C. Sử dụng chiến tranh “trực thăng vận”.

D. Tăng nhanh lực lượng cố vấn.

Câu 10. Chiến thắng nào chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ?

A. Vạn Tường (1965).

B. Mùa khô 1965-1966.

C. Mùa khô 1966-1967.

D. Tết Mậu Thân (1968).

---(Nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề số 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

D

21

C

31

D

2

C

12

D

22

A

32

B

3

A

13

C

23

B

33

A

4

B

14

D

24

C

34

A

5

A

15

A

25

D

35

B

6

D

16

C

26

A

36

D

7

C

17

A

27

D

37

C

8

C

18

C

28

C

38

D

9

B

19

C

29

D

39

B

10

A

20

D

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Sau đại thắng mùa xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì?

A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.

B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội.

C. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.

D. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.

Câu 2. Cho các sự kiện sau:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội khóa VI.

2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.

3. Đại hội Đảng đề ra đường lối đổi mới.

Hãy sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.

A. 1,2,3                         B. 3,1,2

C. 1,3,2                         D. 2,1,3

Câu 3. Đến ngày 20-9-1977, nước ta trở thành hội viên thứ mấy của Liên Hiệp Quốc?

A. 110.                             B. 150.

C. 149.                             D. 160.

Câu 4. Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại

A. Kì họp thứ sáu Quốc hội khóa I.

B. Kì họp thứ nhất quốc hội khóa VI.

C. Kì họp thứ hai Quốc hội hóa VI.

D. Kì họp thứ nhất quốc hội khóa I.

Câu 5. Kết quả Cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 – 4 – 1976) và kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI có ý nghĩa gì?

A. Lần thứ 2 cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.

B. Kết quả thắng lợi của 30 năm chiến tranh giữ nước (1945 - 1975).

C. Ta đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

D. Ta đã thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Câu 6. Cho các sự kiện sau:

1. Khởi nghĩa từng phần ở Bắc Ái.

2. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam thành lập.

3. Nhân dân huyện Mỏ Cày nổi dậy mở đầu phong trào Đồng khởi ở Bến Tre.

4. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15.

Hãy sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.

A. 1,2,3,4                        B. 1,4,2,3

C. 4,1,3,2                        D. 4,2,3,1

Câu 7. Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã sử dụng lực lượng nào là chủ yếu?

A. Lực lượng quân đội Sài Gòn.

B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ.

C. Lực lượng quân Mĩ và chư hầu.

D. Tất cả các lực lượng trên.

Câu 8. Đường lối đổi mới của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?

A. Đổi mới là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

B. Đổi mới không phải thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

C. Mục tiêu xã hội chủ nghĩa được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

D. B và C đúng.

Câu 9. Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra.

A. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Đường lối phát triển kinh tế.

C. Đường lối đổi mới.

D. Đường lối thống nhất đất nước.

Câu 10. Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì?

A. Kháng chiến chống Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

C. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.

D. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.

---(Nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

C

11

A

21

C

31

A

2

A

12

B

22

D

32

B

3

C

13

C

23

B

33

D

4

B

14

C

24

D

34

B

5

C

15

D

25

A

35

A

6

C

16

A

26

C

36

C

7

A

17

A

27

B

37

B

8

D

18

C

28

B

38

C

9

C

19

B

29

C

39

A

10

B

20

B

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch.

B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.

C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.

D. Sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 - 12 - 1960).

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A. Giáng một đòn mạng vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960)

D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.

Câu 3. “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ?

A. Phản ứng linh hoạt.

B. Ngăn đe thực tế.

C. Bên miệng hố chiến tranh. 

D. Chính sách thực lực.

Câu 4. Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây?

A. Kế hoạch Stalây – Taylo.

B. Kế hoạch Johnson Mac-namara.

C. Kế hoạch Đờ-lát Đờ-tát-Xi-nhi.

D. Kế hoạch Stalây - Taylo và Johnson Mac-namara.

Câu 5. Trọng tâm của “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

A. Dồn dân vào ấp chiến lược.                                     

B. Dùng người Việt đánh người Việt.

C. Bình định miền Nam.                                               

D. Bình định miền Nam và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.

Câu 6. Chiến thắng Ấp Bắc diễn ra vào thời gian nào?

A. 01-01-1963.             B. 01-02-1963.

C. 02-01-1963.             D. 03-01-1963.

Câu 7. Ngày 02-12-1964, quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây?

A. Chiến thắng Ba Ray. 

B. Chiến thắng Bình Giã.

C. Chiến thắng Ba Gia.

D. Chiến thắng Đồng Xoài.

Câu 8. Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?

A. Ấp Bắc.                        B. Bình Giã.

C. Đồng Xoài.                   D. Ba Gia.

Câu 9. Cuộc đấu tranh chính trị tiêu biểu nhất của đồng bào miền Nam trong năm 1963 là

A. cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni phật tử Huế (08-5-1963)

B. hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm ở Sài Gòn.

C. cuộc biểu tình của 70 vạn quân chúng ở Sài Gòn (16-6-1963).

D. cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm.

Câu 10. Ngày 01-11-1963 là ngày gì?

A. Tổng thống Kennodi bị ám sát. 

B. Johnson lên nắm chính quyền.

C. Kế hoạch Giônxơn Mac Namara được thông qua.

D. Ngô Đình Diệm bị lật đổ.

---(Nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề số 4 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

B

A

A

A

C

B

B

C

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

A

A

C

A

D

B

A

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

C

D

D

A

B

C

B

D

C

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản chứa đựng mẫu thuẫn trong lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, xã hội.

B. Kinh tế, văn hóa, xã hội.

C. Kinh tế, văn hóa, quân sự.

D. Kinh tế, chính trị, quân sự.

Câu 2. Khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào?

A. Đấu tranh đòi thả Tilắc.

B. Khởi nghĩa Xipay.

C. Chống đạo luật chia cắt Bengan.

D. Đấu tranh ôn hòa.

Câu 3. Cuối TK XIX đầu TK XX, đế quốc nào chiếm nhiều đất đai nhất ở Trung Quốc?            

A. Anh                       B. Pháp.  

C. Đức.                      D. Nhật

Câu 4. Sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào ngày 2/12/1975?

A. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân.

B. Mĩ kí hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa binh ở Lào.

C. Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước.

D. Nước CHDCND Lào được thành lập.

Câu 5. Năm 1906, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã

A. tổ chức phong trào Đông Du.

B. đầu độc binh lính Pháp.

C. mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì.

D. tổ chức phong trào chống thuế ở Trung kì.

Câu 6. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp nào?

A. Địa chủ, tư sản.

B. Tư sản, tiểu tư sản.

C. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

D. Nông dân, công nhân.

Câu 7. Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

A. Thanh niên .            B. An Nam trẻ.

C. Người nhà quê.         D. Người cùng khổ.

Câu 8. Năm 1936, Đảng ta thành lập Mặt trận với tên gọi là gì?

A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.       

B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

Câu 9. Theo hiến pháp năm 1993, thể chế chính trị của Liên Bang Nga là

A. Cộng hòa

B. Quân chủ lập hiến

C. Tổng thống liên bang

D. Dân chủ đại nghị

Câu 10. Từ những năm 90 của TK XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên để trở thành

A. nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

B. cường quốc phần mềm

C. cường quốc chính trị  

D. cường quốc công nghiệp

---(Nội dung từ câu 11 đến 40 của Đề số 5 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

A

D

C

B

A

B

C

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

A

D

B

D

C

C

D

B

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

B

C

A

D

B

B

B

A

 

...

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Cửa Tùng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?