TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH | ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC 12 THỜI GIAN 45 PHÚT |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cr(OH)3 không tan trong dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. NH3. C. KOH. D. HCl.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là: +2, +3, +6.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
Câu 4: Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe. D. FeCl2.
Câu 5: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên liệu sản xuất gang gồm quặng sắt, than cốc và chất chảy.
B. Trong sản xuất thép,để chuyển hóa gang thành thép có thể dùng bột nhôm để khử oxit sắt.
C. Thép là hợp kim của sắt, chứa t0,01-2% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một số nguyên tố khác.
D. Chất khử trong quá trình sản xuất gang là cacbomono oxit.
Câu 7: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. FeCl3. B. Fe. C. FeCl2. D. Fe2O3.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cr2O3 phản ứng với ancol etylic khi đun nóng.
B. Cr(OH)2 đóng vai trò chất khử khi tác dụng với dung dịch HCl.
C. Cr(OH)3 đóng vai trò chất oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HCl.
D. Cr(OH)3 là hợp chất lưỡng tính.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn bột Cr trong oxi thu được 15,2 gam Cr2O3. Khối lượng Cr bị đốt cháy là
A. 2,6 gam. B. 10,4 gam. C. 20,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 10: Có thể phân biệt 5 dung dịch: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CrCl3 bằng dung dịch
A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đế câu 25 cùa đề thi số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
B | A | A | A | A | B | B | D | B | A | B | D | D |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
D | B | D | C | C | B | C | B | B | A | C | B |
|
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Vị trí của nguyên tố 26Fe trong bảng tuần hoàn là
A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
Câu 2: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X thu được kết tủa Fe(OH)3. X là
A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 3: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là
A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 4: Trong quá trình luyện gang, chất nào sau đây được sử dụng để loại bỏ SiO2 ra khỏi gang?
A. CaCO3. B. C. C. Fe2O3. D. Ca.
Câu 5: Các số oxi hóa thường gặp của Cr trong hợp chất là:
A. +1, +2, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +4, +6.
Câu 6: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.
Câu 7: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CrO3. B. FeO. C. Cr2O3. D. Fe2O3.
Câu 8: Kim loại Fe phản ứng với chất nào sau đây tạo muối sắt (III)?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch HCl. C. Lưu huỳnh. D. Khí Cl2.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây phản ứng tạo ra hợp chất sắt (II)?
A. Fe(OH)2 + HCl dư. B. Fe(OH)2 + HNO3 dư. C. Fe + HNO3 dư. D. Fe(NO3)2 + HCl.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép.
B. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe3O4.
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng oxit sắt bằng than cốc trong lò cao.
D. Sắt có trong hemoglobin của máu.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đế câu 25 cùa đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
D | C | D | A | C | A | A | D | A | B | A | C | A |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
A | C | C | B | C | A | B | C | B | D | A | B |
|
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Tính chất vật lý không phải của Fe là
A. có khối lượng riêng lớn. B. dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
C. màu trắng hơi xám. D. có tính nhiễm từ.
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(III) là tính
A. oxi hóa. B. khử. C. bazơ. D. oxi hóa và khử.
Câu 3: Sắt(III) oxit tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất:
A. Fe, HCl, H2O. B. Ag, NaOH, HCl. C. Fe, CO, HCl. D. H2, K2Cr2O7, H2O.
Câu 4: Thép là hợp kim của Fe có từ
A. 6 → 10% khối lượng C và một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ...).
B. 2% → 5% khối lượng C và một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ...).
C. 0,01% → 2% khối lượng C và một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ...).
D. 6% → 10% khối lượng C và một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ...).
Câu 5: Tính chất không phải của crom là
A. kim loại có màu trắng ánh bạc. B. kim loại cứng, cắt được thủy tinh.
C. kim loại khó nóng chảy. D. kim loại có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 6: Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Câu 7: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là:
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 8: Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch K2Cr2O7. Tiếp tục cho từng giọt dung dịch H2SO4 loãng vào cho đến dư , hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang da cam, sau đó chuyển sang màu vàng lại.
C. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
D. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu da cam lại.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
B. Hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
C. Hợp chất CrO3 tác dụng được với NaOH và HCl.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat sẽ tạo thành muối cromat.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đế câu 25 cùa đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
B | A | C | C | D | C | B | D | C | D | A | B | C |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
B | A | C | A | A | A | C | C | B | B | A | D |
|
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. [Ar] 3d64s2. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d4.
Câu 2: Phản ứng trong trường hợp nào sau đây không thể tạo sản phẩm là muối Fe(II)?
A. FeO và dung dịch HCl. B. Fe(OH)2 và dung dịch H2SO4 loãng.
C. FeO và dung dịch HNO3 loãng. D. Fe và dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 3: Dung dịch FeCl3 không tác dụng với
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên liệu sản xuất gang gồm quặng sắt, than cốc và chất chảy.
B. Chất khử trong quá trình sản xuất gang là cacbomono oxit.
C. Có 2 loại gang, đó là gang xám và gang trắng.
D. Để chuyển hóa gang thành thép có thể dùng bột nhôm để khử oxit sắt.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm VB, có cấu hình electron là [Ar]3d54s1.
B. Crom có thể tham gia liên kết bằng electron của phân lớp 4s và 3d.
C. Đơn chất crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối.
D. Trong hợp chất, nguyên tố crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
Câu 6: Chất nào sau đây là oxit axit?
A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO.
Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3. B. NaCrO2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2. B. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
C. Cu + 2FeCl3 →CuCl2 + 2 FeCl2. D. Fe + Cl2 → FeCl2.
Câu 9: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phần trăm khối lượng cacbon trong gang nhiều hơn thép.
B. Gang trắng thường được dùng để luyện thép.
C. Chất khử oxit sắt trong quá trình luyện gang là khí CO.
D. Các loại thép đều không phản ứng với các dung dịch axit.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đế câu 25 cùa đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
C | C | D | D | A | B | C | D | D | D | D | B | B |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
B | D | B | B | A | A | A | C | A | A | B | A |
|
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Sắt không tan được trong dung dịch
A. HCl đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nóng. D. HNO3 loãng, nguội.
Câu 2: Muốn khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+, ta phải thêm một lượng dư kim loại
A. Zn. B. Na. C. Cu. D. Ag.
Câu 3: Hợp chất của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là
A. FeO. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(NO3)3.
Câu 4: Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO3 → CaO + CO2. B. CaO + SiO2 → CaSiO3.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. CaSiO3 → CaO + SiO2.
Câu 5: Crom là kim loại
A. có tính khử mạnh hơn sắt. B. chỉ tạo được oxit bazơ.
C. có tính lưỡng tính. D. có độ cứng thấp.
Câu 6: Hai chất đều có tính lưỡng tính là
A. CrO, Al2O3. B. CrO, CrO3. C. Cr2O3, Al2O3. D. Al2O3, CrO3.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.
C. Dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 và K2Cr2O7 oxi hóa được FeSO4.
D. Crom không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 8: Sắt phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. H2SO4 loãng. B. CuSO4. C. HCl đậm đặc. D. HNO3 loãng.
Câu 9: Sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên là một phản ứng). X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2,NaOH.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phần trăm khối lượng cacbon trong gang nhiều hơn thép.
B. Nguyên liệu để luyện ra thép là gang.
C. Chất khử dùng để luyện gang là cacbon monooxit.
D. Các loại thép đều không phản ứng với các dung dịch axit.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đế câu 25 cùa đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
B | C | A | B | A | C | D | D | D | D | A | B | A |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
C | B | A | A | A | C | D | A | C | A | B | A |
|
…
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Yên Định. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Hu
- Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụ
Chúc các em học tốt!