Bộ 5 đề kiểm tra giữa HK2 Vật Lý 12 năm 2021 Trường THPT Lê Thánh Tôn có đáp án

TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2

 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích mỗi bản tụ điện biến thiên.

A. điều hòa cùng tần số, cùng pha.

B. điều hòa cùng tần số, ngược pha.

C. tuần hoàn cùng biên độ, cùng chu kì.

D. điều hòa cùng pha, khác tần số.

Câu 2: Dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng LC là quá trình

A. biến đổi qua lại giữa điện tích và điện trường.

B. biến đổi của dòng điện trong mạch.

C. chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.

D. biến đổi giữa điện trường và từ trường.

Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L=4.10−6H và tụ điện có điện dung C. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 250m thì điện dung của tụ điện trong mạch phải có giá trị nào sau đây? Lấy π2=10.

A.4,34 nF                    B.3,44 nF

C.3,44 pF                    D.4,34 pF.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng

Sóng điện từ

A. là sóng dọc có mang theo năng lượng.

B. có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang giống như sóng cơ.

C. luôn là sóng ngang vì nó truyền được trong chân không và vecto cảm ứng từ vuông pha với véc tơ cùng độ điện trường.

D. luôn là sóng ngang vì vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0.Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A.I0               B.I0/2            C.2I0             D.I0√2

Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1 mm. Chiết suất của chất lỏng là:

A. 1,33            B. 1,2

C. 1,5              D. 1,7

Câu 7: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589μm thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ có giá trị

A. 0,696μm     

B. 0,6608μm

C. 0,6860μm    

D. 0,6706μm

Câu 8: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?

A. 20cm          

B. 2.103 mm

C. 1,5m           

D. 2cm

Câu 9: Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là l,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:

A. 2,7mm     

B. 3,6mm

C. 3,9mm     

D. 4,8mm

Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?

A. 8                         B. 9

C. 7                         D. 10

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ có bước sóng λ1=400nm;λ2=500nm;λ3=600nm Trong khoảng từ vị trí trung tâm O đến điểm M cách O một khoảng 6cm có bao nhiêu vân cùng màu với vân trung tâm (tính cả các điểm O và M). 

Đ/S: Có 6 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm.
Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C=2nF và cuộn cảm L=8,8μH.

a) Mạch trên có thể bắt được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu? Sóng đó thuộc dải sóng vô tuyến nào? Tính tần số f0 tương ứng.

b) Để bắt được dải sóng ngắn (10m÷50m) cần ghép thêm một tụ xoay Cx có giá trị bằng bao nhiêu? Cách ghép như thế nào?

Đ/S:

a) λ=c/f=250m.

Vậy sóng chung.

b) Cx nối tiếp C0 ; Cx=1,6Pf

---------HẾT---------

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tia sáng nào dưới đây không phải là tia sáng đơn sắc?

A.Tia sáng đỏ.

B.Tia sáng trắng.

C.Tia sáng vàng.

D.Tia sáng lục.

Câu 2: Chọn phát biểu sai.

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A.không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B.có một bước sóng xác định.

C.có tốc độ không đổi khi truyền từ môi trường này sang một môi trường khác.

D.bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng.

A.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

B.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ cao hơn nhiệt độ  của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

C.Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát ra.

D.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

Câu 4: Một miếng sắt và một miếng sứ, nếu cùng đặt trong lò nung đến nhiệt độ 15000C sẽ cho

A.quang phổ vạch phát xạ giống nhau.

B.quang phổ vạch hấp thụ giống nhau.

C.quang phổ liên tục giống nhau.

D.miếng sứ không có quang phổ.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X?

A.Tia X không có khả năng ion hóa không khí.

B.Tia X có tác dụng sinh lí.

C.Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh.

D.Tia X có khả năng đâm xuyên.

Câu 6: Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì T, dòng điện qua cuộn cảm của mạch biến thiên.

A. điều hòa với chu kì T

B. điều hòa với chu kì 2T

C. điều hòa với chu kì T/2

D. tuần hoàn với chu kì T.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng về mạch dao động

A. Điện dung của tụ điện trong mạch dao động càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn.

B. Độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.

C. Mạch dao động là một mạch điện gồm có cuộn cảm và tụ điện.

D. Năng lượng điện từ trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF.  Chu kì dao động điện từ riêng của mạch dao động là:

A.3,14.10−4s

B.99,3s

C.3,14.10−3s

D.0,314s

Câu 9: Mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, điện tích cực đại trên hai bản tụ là U0. Mạch dao động này có thể thu sóng điện từ có tần số góc được tính bởi biểu thức nào sau đây?

A.I0/Q0                    B.I0/Q           C.Q/I0           D.Q/I 

Câu 10: Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f1=90kHz nếu dùng tụ điện C1 có tần số f2=120kHz nếu dùng tụ điện C2. Khi dùng tụ điện có điện dung C = C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.210 kHz               B.72 kHz

C.30 kHz                 D.105 kHz

( Nội dung phần tự luận của đề thi số 2, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1 mm. Chiết suất của chất lỏng là:

A. 1,33            B. 1,2

C. 1,5              D. 1,7

Câu 2: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589μm thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ có giá trị

A. 0,696μm     

B. 0,6608μm

C. 0,6860μm    

D. 0,6706μm

Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?

A. 20cm          

B. 2.103 mm

C. 1,5m           

D. 2cm

Câu 4: Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là l,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:

A. 2,7mm     

B. 3,6mm

C. 3,9mm     

D. 4,8mm

Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?

A. 8                         B. 9

C. 7                         D. 10

Câu 6: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch LC lí tưởng là:

i=0,6sin(4.106t+π4)(A)

Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị bằng

A.0,6C          B.2,4.10−4C             C.15.10−6C              D.2,4.10−6C         

Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,05s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là:

A.0,2s                          B.0,1s

C.0,05s                        D.0,025s

Câu 8: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L và tụ điện có điện dung C, tần số dao động của mạch là 1 Hz. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung C0=3C song song với tụ điện C của mạch thì tần số dao động của mạch là

A.2Hz                         B.0,5Hz

C.0,2Hz                       D.5Hz

Câu 9: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

Câu 10: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

( Nội dung phần tự luận của đề thi số 3, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích mỗi bản tụ điện biến thiên.

A. điều hòa cùng tần số, cùng pha.

B. điều hòa cùng tần số, ngược pha.

C. tuần hoàn cùng biên độ, cùng chu kì.

D. điều hòa cùng pha, khác tần số.

Câu 2: Dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng LC là quá trình

A. biến đổi qua lại giữa điện tích và điện trường.

B. biến đổi của dòng điện trong mạch.

C. chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.

D. biến đổi giữa điện trường và từ trường.

Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L=4.10−6H và tụ điện có điện dung C. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 250m thì điện dung của tụ điện trong mạch phải có giá trị nào sau đây? Lấy π2=10.

A.4,34 nF                    B.3,44 nF

C.3,44 pF                    D.4,34 pF.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng

Sóng điện từ

A. là sóng dọc có mang theo năng lượng.

B. có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang giống như sóng cơ.

C. luôn là sóng ngang vì nó truyền được trong chân không và vecto cảm ứng từ vuông pha với véc tơ cùng độ điện trường.

D. luôn là sóng ngang vì vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0.Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A.I0               B.I0/2            C.2I0             D.I0√2

Câu 6: Tia sáng nào dưới đây không phải là tia sáng đơn sắc?

A.Tia sáng đỏ.

B.Tia sáng trắng.

C.Tia sáng vàng.

D.Tia sáng lục.

Câu 7: Chọn phát biểu sai.

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A.không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B.có một bước sóng xác định.

C.có tốc độ không đổi khi truyền từ môi trường này sang một môi trường khác.

D.bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng.

A.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

B.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ cao hơn nhiệt độ  của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

C.Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát ra.

D.Có thể thu được quang phổ vạch hấp thụ khi nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

Câu 9: Một miếng sắt và một miếng sứ, nếu cùng đặt trong lò nung đến nhiệt độ 15000C sẽ cho

A.quang phổ vạch phát xạ giống nhau.

B.quang phổ vạch hấp thụ giống nhau.

C.quang phổ liên tục giống nhau.

D.miếng sứ không có quang phổ.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X?

A.Tia X không có khả năng ion hóa không khí.

B.Tia X có tác dụng sinh lí.

C.Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh.

D.Tia X có khả năng đâm xuyên.

( Nội dung phần tự luận của đề thi số 4, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, bức xạ đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=0,64μm. Vân sáng bậc 4 và bậc 7 ở cùng phía so với vân chính giữa cách nhau một khoảng

A.3,2μm       

B.1,6μm       

C.4,8μm       

D.6,4μm

Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ12. Người ta quan sát được trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời vân sáng thứ 3, thứ 6,…của bức xạ λ1 trùng với các vân thứ 4, thứ 8…của bức xạ λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 0,5μm. Hãy xác định giá trị cụ thể của λ12.

A.λ1=0,666μm; λ2=0,375μm

B1=0,500μm; λ2=0,375μm

C.λ1=0,500μm; λ2=0,666μm

D.λ1=0,375μm; λ2=0,500μm.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48μm; λ2=0,64μm. Người ta thấy vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ λ2. Giá trị của k là:

A.5                              B.4

C.3                              D.2

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,75mm có

A.vân sáng bậc 3

B.vân tối thứ 3

C.vân tối thứ 4.

D.vân sáng bậc 4.

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng λ có giá trị bằng

A.0,5625μm

B.0,6000μm

C.0,7778μm

D.0,8125μm

Câu 6: Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì T, dòng điện qua cuộn cảm của mạch biến thiên.

A. điều hòa với chu kì T

B. điều hòa với chu kì 2T

C. điều hòa với chu kì T/2

D. tuần hoàn với chu kì T.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng về mạch dao động

A. Điện dung của tụ điện trong mạch dao động càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn.

B. Độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.

C. Mạch dao động là một mạch điện gồm có cuộn cảm và tụ điện.

D. Năng lượng điện từ trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF.  Chu kì dao động điện từ riêng của mạch dao động là:

A.3,14.10−4s

B.99,3s

C.3,14.10−3s

D.0,314s

Câu 9: Mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, điện tích cực đại trên hai bản tụ là U0. Mạch dao động này có thể thu sóng điện từ có tần số góc được tính bởi biểu thức nào sau đây?

A.I0/Q0                    B.I0/Q           C.Q/I0           D.Q/I 

Câu 10: Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f1=90kHz nếu dùng tụ điện C1 có tần số f2=120kHz nếu dùng tụ điện C2. Khi dùng tụ điện có điện dung C = C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.210 kHz               B.72 kHz

C.30 kHz                 D.105 kHz

( Nội dung phần tự luận của đề thi số 5, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Thánh Tôn. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?