TRƯỜNG THPT NGUYỄN SANG | KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Tây Âu trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới.
C. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 2: Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. B. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế. D. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
Câu 3: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
C. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỷ XX là sự
A. hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính - quân sự lớn.
B. phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
C. xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
D. xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
Câu 5: Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga
A. phát triển với tốc độ cao. B. có sự phục hồi và phát triển.
C. kém phát triển và suy thoái. D. lâm vào trì trệ và khủng hoảng.
Câu 6: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên tất cả các lĩnh vực.
B. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
D. Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
B. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
D. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.
B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.
D. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa?
A. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. B. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Giải quyết triệt để những bất công xã hội. D. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Câu 10: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời.
B. tư bản tài chính xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới.
C. sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU).
D. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
Câu 11: Từ năm 1952 đến năm 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
A. Phát triển xen lẫn suy thoái. B. Cơ bản được phục hồi.
C. Bước đầu suy thoái. D. Có bước phát triển nhanh.
Câu 12: Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
A. giải quyết triệt để những bất công xã hội. B. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
C. giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế. D. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 13: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
A. hội nhập quốc tế. B. phát triển kinh tế.
C. ổn định chính trị. D. phát triển quốc phòng.
Câu 14: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
B. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
C. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
Câu 15: Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa sau thế kỷ XX?
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
B. Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế.
C. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời.
B. sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU).
C. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
D. tư bản tài chính xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới.
Câu 2: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
B. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
Câu 3: I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
A. hành trình chinh phục Mặt Trăng. B. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
C. kế hoạch thám hiểm sao Mộc D. hành trình khám phá sao Hỏa.
Câu 4: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
B. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
C. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
A. chiến lược Ngăn đe thực tế của Mỹ. B. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới.
C. cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động. D. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu.
Câu 6: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản.
B. sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
C. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
D. sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do
A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. B. các cuộc chiến tranh cục bộ bùng nổ khắp nơi.
C. sự ra đời của hai khối quân sự đối lập. D. Mỹ thành công trong chiến lược toàn cầu.
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa sau thế kỷ XX?
A. Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế.
B. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa?
A. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. B. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Giải quyết triệt để những bất công xã hội. D. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
Câu 10: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12 - 1989) là
A. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.
B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt.
C. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.
D. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 11: Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là
A. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).
B. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
C. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).
D. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959).
Câu 12: Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỷ XX là sự
A. phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
B. xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
C. hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính - quân sự lớn.
D. xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
Câu 13: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
A. Sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
B. Sự thành lập của Cộng đồng châu Âu (EC).
C. Sự tan rã của tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Câu 14: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
Câu 15: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
B. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
C. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
D. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Sự suy thoái về kinh tế
C. xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. Chủ nghĩa li khai.
Câu 2: Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô-Mĩ ở châu Âu?
A. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
C. Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
Câu 3: Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
A. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
C. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 4: Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì?
A. Nhật Bản và Tây Âu đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. CNXH đã trở thành hệ thống thế giới, trải dài Đông Âu đến châu Á.
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Liên Xô đã chế tạo thành công bom Nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 5: Chiến lược toàn cầu mà Mỹ triển khai dưới thời tổng thống Mĩ Aixenhao mang tên
A. “Trả đũa ồ ạt” B. “Trả đủa” C. “Ngăn chặn” D. “Đẩy lùi”
Câu 6: Thực chất của cuộc nội chiến 1946-1949 ở Trung Quốc là gì?
A. Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của CNTD phương Tây.
B. Là cuộc CMDCTS nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu dài ở Trung Quốc.
C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hay CNTB.
D. Là cuộc đấu tranh chống lại nền thống trị của CNTD mới ở Trung Quốc.
Câu 7: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A. Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam.
B. Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
C. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền.
D. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
Câu 8: Hiểu như thế nào về CNXH mang màu sắc Trung Quốc?
A. Là mô hình CNXH hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin đề ra.
B. Là mô hình CNXH được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
C. Mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân – đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản.
D. Là mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
Câu 9: Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
C. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
D. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 10: Để một nghị quyết Liên Hợp Quốc không được thông qua thì dựa trên cơ sở hoạt động nào của các thành viên thường trực của Hội đồng bảo an (gọi tắt là P5)
A. Một nước bỏ phiếu chống hay phủ quyêt B. Cơ sở đồng thuận
C. Không bỏ phiếu hay là phiếu trống D. Cở sở quá bán 9/15
Câu 11: Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Hạn chế Tây Âu, Nhật Bản vươn lên trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.
B. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
C. Phát động chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
D. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
Câu 12: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?
A. Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết. B. Hòa dịu, đối thoạivà hợp tác phát triển.
C. Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu. D. Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột.
Câu 13: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ Truman đến Nich xơn) là
A. ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”. B. chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
C. theo đuổi “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”. D. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
Câu 14: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
Câu 15: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến trước 1975, những quốc gia nào nằm trong tình trạng bị chia cắt lãnh thổ
A. Triều Tiên, Campuchia, Thái Lan. B. Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên.
C. Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan. D. Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan.
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên xô đã thay đổi như thế nào?
A. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi trên thế giới.
B. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu và dẫn đến chiến tranh lạnh.
C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Hai nước đã tiến hành hợp tác để giải quyết nhiều vấn đề quan trọng của thế giới.
Câu 3: Chiến lược toàn cầu mà Mỹ triển khai dưới thời tổng thống Mĩ Truman mang tên
A. “Ngăn chặn” B. “Trả đũa” C. “Tiêu diệt” D. “Đẩy lùi”
Câu 4: Để một nghị quyết Liên Hợp Quốc không được thông qua thì dựa trên cơ sở hoạt động nào của các thành viên thường trực của Hội đồng bảo an (gọi tắt là P5)
A. Một nước bỏ phiếu chống hay phủ quyêt B. Không bỏ phiếu hay là phiếu trống
C. Cơ sở đồng thuận D. Cở sở quá bán 9/15
Câu 5: Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
C. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
D. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
Câu 6: Trong quan hệ quốc tế của thế giới ngày nay, nhóm các nước gọi tắt bằng từ P5 là
A. Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp B. Nga, Mỹ, Nhật, , Ấn Độ
C. Nga, Mỹ, Trung Quốc, Đức, Anh D. Nga, Mỹ, Pháp, Đức, Anh
Câu 7: Sự khác biệt căn bản nhất giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diến ra là
A. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
B. diễn ra dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại.
C. diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
D. chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô.
Câu 8: Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương năm 1945 là
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa. B. Tổ chức Y tế Thế giới.
C. Quỹ Nhi đồng. D. Hội đồng Quản thác.
Câu 9: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
B. Việt Nam chịu sự chi phối của cục diện hai cực, hai phe.
C. Hiệp định Giơnevơ chia cắt Việt Nam thành hai miền.
D. Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang Việt Nam.
Câu 10: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
Câu 11: Hiểu như thế nào về CNXH mang màu sắc Trung Quốc?
A. Là mô hình CNXH hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin đề ra.
B. Là mô hình CNXH được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
C. Mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân – đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản.
D. Là mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
Câu 12: Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô-Mĩ ở châu Âu?
A. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
B. Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
C. Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
Câu 13: Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì?
A. Nhật Bản và Tây Âu đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. CNXH đã trở thành hệ thống thế giới, trải dài Đông Âu đến châu Á.
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Liên Xô đã chế tạo thành công bom Nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 14: Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
C. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
Câu 15: Nội dung nào không phải mục tiêu của Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali
(2/ 1976)?
A. Tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực.
B. Thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam Á.
C. Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
D. Xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành đối trọng với các tổ chức khác.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 5:
0001: Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
A. tác động của cục diện hai cực - hai phe.
B. phản ứng tất yếu trước nguy cơ bị xâm lược.
C. sự ủy nhiệm của Liên Xô và Trung Quốc.
D. yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc.
0002: Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô-Mĩ ở châu Âu?
A. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
C. Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
0003: Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa li khai.
C. Sự suy thoái về kinh tế D. xung đột sắc tộc, tôn giáo.
0004: Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B. Clintơn có gì giống với chiến lược toàn cầu?
A. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
B. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
D. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
0005: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A. Việt Nam chịu sự chi phối của cục diện hai cực, hai phe.
B. Hiệp định Giơnevơ chia cắt Việt Nam thành hai miền.
C. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
D. Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang Việt Nam.
0006: Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
0007: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền.
B. Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam.
C. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
D. Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
0008: Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là
A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.
B. làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới.
D. làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh.
0009: Một trong những "di chứng" của Chiến tranh lạnh là
A. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
B. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
C. khả năng đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
D. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi.
0010: Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thông qua khi
A. chỉ có ít nước bỏ phiếu chống. B. không có nước nào bỏ phiếu chống.
C. không có nước nào bỏ phiếu trắng. D. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.
0011: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?
A. Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết. B. Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu.
C. Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột. D. Hòa dịu, đối thoạivà hợp tác phát triển.
0012: Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương năm 1945 là
A. Hội đồng Quản thác. B. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa.
C. Quỹ Nhi đồng. D. Tổ chức Y tế Thế giới.
0013: Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B. Phát động chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
C. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
D. Hạn chế Tây Âu, Nhật Bản vươn lên trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.
0014: Hiểu như thế nào về CNXH mang màu sắc Trung Quốc?
A. Là mô hình CNXH hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin đề ra.
B. Là mô hình CNXH được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
C. Mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân – đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản.
D. Là mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
0015: Thực chất của cuộc nội chiến 1946-1949 ở Trung Quốc là gì?
A. Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của CNTD phương Tây.
B. Là cuộc CMDCTS nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu dài ở Trung Quốc.
C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hay CNTB.
D. Là cuộc đấu tranh chống lại nền thống trị của CNTD mới ở Trung Quốc.
...
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch Sử 12 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Sang, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!