Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đức Mậu

TRƯỜNG NGUYỄN ĐỨC MẬU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Ngày 2/1/1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận

A. Bình Giã (Bà Rịa).

B. Đồng Xoài (Bình Phước).

C. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D. Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.

C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

Câu 3: Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông - xuân 1964 - 1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

A. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

B. Núi Thành (Quảng Nam).

C. Bình Giã (Bà Rịa).

D. Khe Sanh (Quảng Trị).

Câu 4: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?

A. Phước Long.

B. Châu Đốc.

C. Hà Tiên.

D. Sài Gòn.

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời

A. cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.

C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng mạng ruộng đất ở miền Nam.

D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

A. Quyết định nhất.

B. Quyết định trực tiếp.

C. Căn cứ địa cách mạng.

D. Hậu phương kháng chiến.

Câu 7: Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. Bình Giã (Bà Rịa).

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

D. An Lão (Bình Định).

Câu 8: Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng

A. 6 tháng.

B. 12 tháng.

C. 18 tháng.

D. 24 tháng.

Câu 9: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. An Lão (Bình Định).

C. Ba Gia (Quảng Ngãi).

D. Đồng Xoài (Bình Phước).

Câu 10: Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng

A. Sài Gòn - Gia Định.

B. Huế - Đà Nẵng.

C. Quảng Trị.

D. Đông Nam Bộ.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1 – C

2 – A

3 – C

4 – B

5 – A

6 – A

7 – C

8 – C

9 – A

10 – B

11 – B

12 – B

13 – C

14 – D

15 – C

16 – A

17 – C

18 – C

19 – B

20 – A

21 – A

22 – C

23 – D

24 – D

25 – B

26 – A

27 – C

28 – A

29 – B

30 – C

31 – B

32 – D

33 – B

34 – A

35 – D

36 – C

37 – B

38 – C

39 – D

40 – A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận

A. Bình Giã (Bà Rịa).

B. Đồng Xoài (Bình Phước).

C. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D. Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 2: Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

A. "Chiến tranh cục bộ".

B. "Đông Dương hóa chiến tranh".

C. "Việt Nam hóa chiến tranh".

D. "Chiến tranh đặc biệt".

Câu 3: Ngày 17/1/1960, tại Bến Tre, cuộc Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là

A. Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp.

B. Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.

C. Vĩnh Thạnh, Bình Định, Bác Ái.

D. Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.

Câu 4: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. An Lão (Bình Định).

C. Ba Gia (Quảng Ngãi).

D. Đồng Xoài (Bình Phước).

Câu 5: Xương sống của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là

A. ấp chiến lược.

B. lực lượng quân đội Sài Gòn.

C. lực lượng cố vấn Mĩ.

D. ấp chiến lược và quân đội Sài Gòn.

Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

A. Quyết định nhất.

B. Quyết định trực tiếp.

C. Căn cứ địa cách mạng.

D. Hậu phương kháng chiến.

Câu 7: Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. Bình Giã (Bà Rịa).

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

D. An Lão (Bình Định).

Câu 8: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam diễn ra vào

A. tháng 1/1959.

B. tháng 1/1960.

C. tháng 2/1962.

D. tháng 9/1973.

Câu 9: “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong

A. phong trào “Đồng khởi” 1959 - 1960.

B. cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” 1961 - 1965.

C. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari năm 1973.

D. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

Câu 10: Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại

A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

B. Kì họp thứ 4 Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1 – C

2 – D

3 – A

4 – A

5 – A

6 – A

7 – C

8 – A

9 – B

10 – C

11 – D

12 – C

13 – C

14 – D

15 – B

16 – D

17 – C

18 – A

19 – A

20 – D

21 – C

22 – D

23 – D

24 – B

25 – A

26 – A

27 – A

28 – C

29 – B

30 – C

31 – D

32 – C

33 – A

34 – D

35 – C

36 – B

37 – B

38 – C

39 – C

40 – A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Ngày 2/1/1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận

A. Bình Giã (Bà Rịa).

B. Đồng Xoài (Bình Phước).

C. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D. Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.

C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

Câu 3: Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông - xuân 1964 - 1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

A. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

B. Núi Thành (Quảng Nam).

C. Bình Giã (Bà Rịa).

D. Khe Sanh (Quảng Trị).

Câu 4: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?

A. Phước Long.

B. Châu Đốc.

C. Hà Tiên.

D. Sài Gòn.

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời

A. cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.

C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng mạng ruộng đất ở miền Nam.

D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

A. Quyết định nhất.

B. Quyết định trực tiếp.

C. Căn cứ địa cách mạng.

D. Hậu phương kháng chiến.

Câu 7: Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. Bình Giã (Bà Rịa).

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

D. An Lão (Bình Định).

Câu 8: Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng

A. 6 tháng.

B. 12 tháng.

C. 18 tháng.

D. 24 tháng.

Câu 9: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. An Lão (Bình Định).

C. Ba Gia (Quảng Ngãi).

D. Đồng Xoài (Bình Phước).

Câu 10: Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng

A. Sài Gòn - Gia Định.

B. Huế - Đà Nẵng.

C. Quảng Trị.

D. Đông Nam Bộ.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1 – C

2 – A

3 – C

4 – B

5 – A

6 – A

7 – C

8 – C

9 – A

10 – B

11 – B

12 – B

13 – C

14 – D

15 – C

16 – A

17 – C

18 – C

19 – B

20 – A

21 – A

22 – C

23 – D

24 – D

25 – B

26 – A

27 – C

28 – A

29 – B

30 – C

31 – B

32 – D

33 – B

34 – A

35 – D

36 – C

37 – B

38 – C

39 – D

40 – A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cùng với thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?

A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.

B. Chiến tranh cả Đông Dương.

C. Chiến tranh ở Campuchia.

D. Chiến tranh ở Lào.

Câu 2: Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên?

A. Trong Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30-9 đến ngày 7 - 10 - 1973).

B. Trong Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đến ngày 8 - 1 - 1975).

C. Trong Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7 - 1973).

D. Trong Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1 - 1959).

Câu 3: Ngày 26/4/1975 phù hợp với sự kiện nào?

A. Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.

B. Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

C. Quần đảo Trường Sa được giải phóng.

D. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

Câu 4: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

A. Đập tan kế hoạch Nava.

B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.

C. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.

D. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận cho cuộc đấu tranh ngoại giao.

Câu 5: Tập đoàn Điện Biên Phủ được chia thành:

A. 55cứ điểm và 3 phân khu

B. 49 cứ điểm và 3 phân khu.

C. 45 cứ điểm và 3 phân khu.

D. 50 cứ điểm và 3 phân khu

Câu 6: Trận "Điện Biên Phủ trên không"(1972) là thắng lợi nào của quân dân miền Bắc?

A. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.

B. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.

C. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.

D. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.

Câu 7: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968?

A. buộc Mĩ rút quân Mĩ và quân đồng minh về nước.

B. buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

C. buộc Mĩ tuyên bố thất bại hòa toàn trong chiến tranh cục bộ.

D. mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 8: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là:

A. Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn.

B. Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.

C. Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.

D. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Câu 9: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

A. Tây Nguyên.

B. Quảng Trị.

C. Đông Nam Bộ.

D. Nam Trung Bộ.

Câu 10: “Ý Đảng, lòng dân gặp nhau” thể hiện ở phong trào nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam từ 1954 - 1975?

A. Phong trào “Đồng khởi”.

B. Phong trào phá “ấp chiến lược”.

C. Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.

D. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

A

21

B

31

D

2

C

12

A

22

C

32

A

3

A

13

C

23

D

33

D

4

C

14

A

24

C

34

D

5

B

15

D

25

D

35

B

6

A

16

D

26

D

36

B

7

A

17

C

27

D

37

B

8

D

18

A

28

C

38

B

9

B

19

C

29

A

39

D

10

A

20

C

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)

Câu 1: Âm mưu của Mĩ ở Việt Nam ngay sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết

A. Tiêu diệt chủ nghĩa xã hộ ở Việt Nam.

B. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự.

C. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự.

D. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự.

Câu 2: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi 1965) chứng tỏ điều gì?

A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Việt Nam đủ sức đương đầu đánh bại quân đội Mĩ.

B. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

C. Quân Mĩ và đồng minh của Mĩ mất khả năng chiến đấu.

D. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng.

Câu 3: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?

A. Chiến thắng hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.

B. Chiến thắng Ấp Bắc.

C. Phong trào Đồng khởi.

D. Chiến thắng Vạn Tường.

Câu 4: Tổng thống nào của Mỹ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?

A. Kennơđi

B. Giôn xơn

C. Aixenhao

D. Rudơven

Câu 5: Phạm vi tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968) là

A. Cả nước.

B. Miền Nam.

C. Hai miền Nam- Bắc Việt Nam.

D. Đông Dương.

Câu 6: Cuộc hành quân lớn nhất trong mùa khô 1966-1967 mà quân Mĩ đã thực hiện là

A. Xê-đa-phôn.

B. Gian-xơ Xiti.

C. A-tô-bô-rơ.

D. Ánh sáng sao.

Câu 7: Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là:

A. Đưa đến sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt (20-12-1960).

B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, buộc Mĩ phải thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính quyền ngô Đình Diệm.

C. Mở rộng vùng giải phóng.

D. Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Mỹ- Diệm.

Câu 8: Bình định miền Nam trong vòng 2 năm là mục tiêu của kế hoạch:

A. Giôn xơn- Mác Namara.

B. Xtalây - Taylo.

C. Nava.

D. Đơ lat Đơ Tat xi nhi.

Câu 9: Ngay sau khi thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) có vai trò gì?

A. Đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm, lập chính quyền cách mạng.

B. Lãnh đạo nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm.

C. Phát động phong trào khởi nghĩa vũ trang.

D. Đoàn kết toàn dân đấu tranh chống chính quyền Ngô Đình Diệm, lập chính quyền cách mạng.

Câu 10: Thắng lợi nào của ta chứng tỏ sự đúng đắn của Đảng về việc chuyển hướng sử dụng bạo lực cách mạng?

A. Đồng Khởi

B. Ấp Bắc.

C. Bình Giã.

D. Vạn Tường

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

C

11

A

21

C

2

A

12

D

22

D

3

D

13

B

23

D

4

A

14

D

24

B

5

C

15

C

25

B

6

B

16

B

26

B

7

D

17

C

27

D

8

A

18

C

28

B

9

A

19

C

29

A

10

A

20

B

30

A

...

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đức Mậu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?