Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 năm 2019-2020

ĐỀ KIỂM TRA THỬ 1 TIẾT CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho 2 điểm A(2;2;-3), B(4;0;1).

Khi đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là.

A. I(-1;1;2).                        B. I(3;-1;-1).                   C. I(3;1;-1).                       D. I(1;-1;2).

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho 2 điểm A(1;1;1), B(1;0;1).

Khoảng cách giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?

A. AB = 4.                B. AB = 3.                            C. AB = 2.                                  D. AB = 1.

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho vecto: \(\overrightarrow a  = 2\overrightarrow i  - 3\overrightarrow j  + \overrightarrow k \)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow a  = \left( {2;3;0} \right).\)                         B.  \(\overrightarrow a  = \left( {2; - 3;0} \right).\)         C.  \(\overrightarrow a  = \left( { - 2;3; - 1} \right).\)            D. \(\overrightarrow a  = \left( {2; - 3;1} \right).\)

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho 2 vecto \(\overrightarrow a  = \left( {1;2; - 1} \right);\) và \(\overrightarrow c  = \left( {x;2 + x; - 2} \right)\) . Nếu \(\overrightarrow c  = 2\overrightarrow a \) thì x bằng

A.1                  B. -1                           C. -2                                       D. 2

Câu 5. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình

A. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53\)                              B. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53\)

C. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^2} = 53\)                               D. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 3)^2} = 53\)

---để xem tiếp nội dung đề số 1, các em đăng nhập và tải đề thi về máy---

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Trong không gian Oxyz. Cho ba điểm A(1;1;3); B(-1; 3; 2); C(-1;2;3 ). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là.

        A.  G(0; 0; 6);         B. G(0;3/2;3);     C. G(-1/3;2; 8/3)     D.  G(0;3/2;2);

Câu 2. Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai điểm A(2;3;4) và B(6;0;4) bằng :

A. \(\sqrt{29}\)                     B. \(\sqrt{52}\)                     C. 5                                         D. \(\sqrt{7}\)

Câu 3. Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-2) bán kính R=2 là:

A. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-6z+10=0\)                  

B. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4x-2y+4z+5=0\)

C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}={{3}^{2}}\)                                               

D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}={{2}^{2}}\)

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow{a}=2\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}-5\overrightarrow{k}\). Khi đó tọa độ của \(\overrightarrow{a}\) là:

A. \(\overset{\to }{\mathop{a}}\,=\left( 2;1;-5 \right)\)                         B. \(\overset{\to }{\mathop{a}}\,=\left( 2;1;0 \right)\)           

C. \(\overset{\to }{\mathop{a}}\,=\left( -2;-1;5 \right)\)                      D. \(\overset{\to }{\mathop{a}}\,=\left( 2;0;-5 \right)\)

Câu 5. Cho ba điểm A(1;1;3); C(-1;2;3). Tọa độ trung điểm I của đoạn AC là

        A.   I(0; 0; 6);         B. I(0;3/2;3);     C. I (-1/3;2; 8/3)     D.  I(0;3/2;2);

---để xem tiếp nội dung đề số 2, các em đăng nhập và tải đề thi về máy---

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:(Nhận biết) Cho vectơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{i}-2\overrightarrow{k}\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{u}\) là:

A.\(\overrightarrow{u}(1;0;-2)\).              B. \(\overrightarrow{u}(1;-2;0)\).                         C. \(\overrightarrow{u}(1;0;2)\).                    D. \(\overrightarrow{u}(1;-2).\)

Câu 2: (Nhận biết) Cho điểm M(1; 2; 0). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng:

A. Điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy).                                              B. Điểm M nằm trên trục Oz.

C. Điểm M thuộc mặt phẳng (Oxz).                                              D. Điểm M nằm  trên trục Oy.

Câu 3:(thông hiểu) Cho ba vec tơ \(\overrightarrow{a}(2;-5;3),\overrightarrow{b}(0;2;-1),\overrightarrow{c}(1;7;2)\). Tọa độ của vectơ  \(\overrightarrow{d}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}-\overrightarrow{c}\) là:

A.\(\overrightarrow{d}(3;-11;1)\).            B. \(\overrightarrow{d}(5;3;5)\).                           C. \(\overrightarrow{d}(3;-23;-2)\).   D. \(\overrightarrow{d}(1;-10;0)\).

Câu 4(vận dụng thấp) Cho ba điểm A( 1; 3; -2), B(0; -1; 3), C( m; n; 8). Tìm tât cả các giá trị của m, n để ba điểm A, B, C thẳng hàng.

A. m = -1; n = -5.     B. m = 3; n = 11.                  C. m = 1; n = 5.         D. m = -1; n = 5.

Câu 5. (Nhận biết) Cho các vectơ \(\vec{a}=\left( 1;2;3 \right)\), \(\vec{b}=\left( 0;-1;2 \right)\). Tích vô hướng của \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) là

A. \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=4.\)                       B. \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=8.\)                            

C. \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\left( 7;-2;-1 \right).\)                     D. \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\left( 0;-2;6 \right).\)

---để xem tiếp nội dung đề số 3, các em đăng nhập và tải đề thi về máy---

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Cho mặt phẳng (P): x - 2y + 2z - 3 = 0 và (Q): mx + y - 2z + 1 = 0. Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau?

A. \(m=-6\)        B. \(m=1\)          C. \(m=6\)          D. \(m=-1\).

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(P\left( x;-1;-1 \right),\,Q\left( 3;-3;1 \right)\), biết \(PQ=3\). Giá trị của x là:

A. -2 hoặc -4                  B. 2 hoặc -4.                  C. 2 hoặc 4.                    D. 4 hoặc -2.

Câu 3: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình: \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2mx+4my-6mz+28m=0\) là phương trình của mặt cầu?

A. \(m<0\,\,\,\vee \,\,\,m>2\)                  B. 0 < m < 2        C. m > 2              D.  \(m<0\)

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;2;-1)\),\(B(3;0;4)\), \(C(2;1;-1)\). Độ dài đường cao hạ từ đỉnh \(A\) của \(\Delta ABC\) là :

A. \(5\sqrt{3}\)             B. \(\sqrt{6}\,\)              C. \(\frac{5\sqrt{6}}{9}\) D. \(\sqrt{\frac{27}{50}}\)

Câu 5: Cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{\text{2}}}+{{y}^{\text{2}}}+{{z}^{\text{2}}}-\text{2}x\text{ 8 }=\text{ }0\) và  mặt phẳng \(\left( P \right):\text{2}x\text{ 2}y+z\text{ 11 }=\text{ }0\). Mặt phẳng  song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình:

A. \(2x2y+z+7=0\text{ };~\,\,\,2x2y+z11=0\)

B. \(\text{2}x\text{2}y+z+\text{7 }=\text{ }0\)

C. \(\text{2}x\text{2}y+z+\text{3 }=\text{ }0;~\,\,\,\,\text{2}x\text{2}y+z\text{11 }=\text{ }0\)

D. \(\text{2}x-\text{2}y+z+\text{3 }=\text{ }0\).

---để xem tiếp nội dung đề số 4, các em đăng nhập và tải đề thi về máy---

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cho các vectơ \(\vec{a}=(1;2;3);\,\,\vec{b}=(-2;4;1)\). Vectơ \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) có toạ độ là:

A. (3;6;4)                               B. (-1;6;4)                 C. (-3;2;-2)                            D. (3;-2;2)

Câu 2. Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và bán kính \(\sqrt{53}\) có phương trình         

A. \({{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z-3)}^{2}}=\sqrt{53}\)                                           

B. \({{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=53\)

C. \({{(x-1)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=\sqrt{53}\)                                            

D. \({{(x-1)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=53\)

Câu 3. Mặt cầu (S) :\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y - 6z - 11 = 0\) có tâm và bán kính lần lượt là

A. I(1;2;3),  R=2                   B. I(1;2;3),  R=5       C. I(-1;-2;-3),  R=25            D.I(-1;-2;-3),R=5

Câu 4. Cho \(\overrightarrow m  = \left( {1;0; - 1} \right);\overrightarrow n  = \left( {0;1;1} \right)\). Kết luận nào sai:

A. Góc của \(\overrightarrow m\) và \(\overrightarrow n\)  là 600    B.                  C. \(\left[ {\vec m;\vec n} \right] = \left( {1; - 1;1} \right)\)    D.   \(\overrightarrow m\) và \(\overrightarrow n\)  không cùng phương

Câu 5. Cho A(1;-2;3) và mặt phẳng (P): 3x+4y+2z+4=0. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mp(P).

A. d=5/9           B. d=5/29               C. d=\(5/\sqrt{29}\)             D. d=\(\sqrt{5}/3\)  

---để xem tiếp nội dung đề số 5, các em đăng nhập và tải đề thi về máy---

 

---Để xem đầy đủ nội dung của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 năm 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?