TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2019 - 2020 |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 41: Kim loại kiềm nào sau đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Cs. B. Li. C. Na. D. K
Câu 42: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của monome
A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2 )4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-(CH2)2-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Câu 43: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Fe (Z=26) là ?
A. 5s2. B. 3p8. C. 4s2 D. 4s1.
Câu 44: Trùng hợp Etylen thu được polime nào sau đây.
A. Polistren B. Polibuta-1,3-đien C. Polietilen D. Polipropilen
Câu 45: Metyl axetat là tên gọi của hợp chất
A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 46: Nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta thường dùng
A. Vụn Cu trong môi trường H2SO4 loãng. B. Dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.
C. Qùy tím và dung dịch HCl D. Dung dịch HCl và NaOH
Câu 47: Khi thuỷ phân bất kỳ chất béo nào luôn thu được
A. glixerol. B. natri axetat. C. axit axetic. D. ancol etylic.
Câu 48: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HCOOC2H5. C. HO-C2H4-CHO. D. CH3COOCH3.
Câu 49: Nhóm gồm các tính chất vật lí chung của kim loại là.
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tỉ khối, khối lượng riêng
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, tỉ khối
Câu 50: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân nhất
A. CaSO4 B. NaHCO3 C. Na2SO4 D. KBr
Câu 51: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 52: Công thức phân tử của aminoaxit có tên gọi alanin là
A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C2H4O2N D. C3H6O2N
Câu 53: Al không phản ứng với chất tan trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch HCl.
Câu 54: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ nilon-7. . B. Xenlulozơ C. Polisaccarit D. Poli(vinyl clorua)
Câu 55: Nhóm chất khí chủ yếu gây mưa axit.
A. SO2, N2 B. NO2, NH3 C. NO2, CO2. D. SO2, NO2.
----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 41: Nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta thường dùng
A. Vụn Cu trong môi trường H2SO4 loãng. B. Dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.
C. Qùy tím và dung dịch HCl D. Dung dịch HCl và NaOH
Câu 42: Tên gọi axit béo có công thức C17H35COOH là
A. stearin. B. axit panmitic. C. axit stearic D. axit oleic.
Câu 43: Phương pháp điều chế kim loại kiềm.
A. Điện phân nóng chảy muối halogennua
B. Khử oxit của chúng bằng CO hoặc H2.
C. Điện phân dung dịch muối halogennua có màng ngăn.
D. Điện phân dung dịch muối halogennua không màng ngăn
Câu 44: Trong máu người hàm lượng glucozơ thông thường là.
A. 10% B. 1% C. 0,01% D. 0,1%
Câu 45: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân nhất
A. CaSO4 B. NaHCO3 C. Na2SO4 D. KBr
Câu 46: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Fe (Z=26) là ?
A. 5s2. B. 4s1. C. 4s2 D. 3p8.
Câu 47: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ nilon-7. . B. Xenlulozơ C. Polisaccarit D. Poli(vinyl clorua)
Câu 48: Công thức phân tử của aminoaxit có tên gọi alanin là
A. C2H4O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C3H6O2N
Câu 49: Nhóm gồm các tính chất vật lí chung của kim loại là.
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, tỉ khối
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tỉ khối, khối lượng riêng
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 50: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 51: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của monome
A. HOOC-(CH2 )4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-(CH2)5-COOH. D. HOOC-(CH2)2-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Câu 52: Al không phản ứng với chất tan trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch HCl.
Câu 53: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3. B. RO. C. RO2. D. R2O.
Câu 54: Metyl axetat là tên gọi của hợp chất
A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.
Câu 55: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HO-C2H4-CHO.
----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 41: Tên gọi axit béo có công thức C17H35COOH là
A. stearin. B. axit panmitic. C. axit stearic D. axit oleic.
Câu 42: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HO-C2H4-CHO.
Câu 43: Nhóm chất khí chủ yếu gây mưa axit.
A. NO2, CO2. B. SO2, N2 C. SO2, NO2. D. NO2, NH3
Câu 44: Nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta thường dùng
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. B. Vụn Cu trong môi trường H2SO4 loãng.
C. Qùy tím và dung dịch HCl D. Dung dịch HCl và NaOH
Câu 45: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của monome
A. HOOC-(CH2 )4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-(CH2)5-COOH. D. HOOC-(CH2)2-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Câu 46: Trong máu người hàm lượng glucozơ thông thường là.
A. 0,01% B. 10% C. 1% D. 0,1%
Câu 47: Trùng hợp Etylen thu được polime nào sau đây.
A. Polibuta-1,3-đien B. Polietilen C. Polipropilen D. Polistren
Câu 48: Khi thuỷ phân bất kỳ chất béo nào luôn thu được
A. natri axetat. B. axit axetic. C. glixerol. D. ancol etylic.
Câu 49: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 50: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O. B. R2O3. C. RO. D. RO2.
Câu 51: Al không phản ứng với chất tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch HCl. C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 52: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
A. Xenlulozơ B. Poli(vinyl clorua) C. Polisaccarit D. Tơ nilon-7. .
Câu 53: Phương pháp điều chế kim loại kiềm.
A. Điện phân dung dịch muối halogennua không màng ngăn
B. Khử oxit của chúng bằng CO hoặc H2.
C. Điện phân nóng chảy muối halogennua
D. Điện phân dung dịch muối halogennua có màng ngăn.
Câu 54: Kim loại kiềm nào sau đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Li. B. K C. Na. D. Cs.
Câu 55: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân nhất
A. NaHCO3 B. KBr C. Na2SO4 D. CaSO4
----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 41: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3.
Câu 42: Phương pháp điều chế kim loại kiềm.
A. Điện phân nóng chảy muối halogennua
B. Khử oxit của chúng bằng CO hoặc H2.
C. Điện phân dung dịch muối halogennua không màng ngăn
D. Điện phân dung dịch muối halogennua có màng ngăn.
Câu 43: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 44: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Fe (Z=26) là ?
A. 4s1. B. 5s2. C. 4s2 D. 3p8.
Câu 45: Trong máu người hàm lượng glucozơ thông thường là.
A. 0,01% B. 10% C. 1% D. 0,1%
Câu 46: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân nhất
A. NaHCO3 B. KBr C. Na2SO4 D. CaSO4
Câu 47: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 48: Nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta thường dùng
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. B. Vụn Cu trong môi trường H2SO4 loãng.
C. Qùy tím và dung dịch HCl D. Dung dịch HCl và NaOH
Câu 49: Kim loại kiềm nào sau đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Li. B. K C. Na. D. Cs.
Câu 50: Al không phản ứng với chất tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch HCl. C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 51: Nhóm chất khí chủ yếu gây mưa axit.
A. SO2, NO2. B. NO2, CO2. C. SO2, N2 D. NO2, NH3
Câu 52: Công thức phân tử của aminoaxit có tên gọi alanin là
A. C3H6O2N B. C2H4O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N
Câu 53: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của monome
A. HOOC-(CH2)2-COOH và HO-(CH2)2-OH. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-(CH2 )4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 54: Tên gọi axit béo có công thức C17H35COOH là
A. axit oleic. B. stearin. C. axit stearic D. axit panmitic.
Câu 55: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ nilon-7. . B. Poli(vinyl clorua) C. Xenlulozơ D. Polisaccarit
----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học Trường THPT Anh Sơn 1. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây: