Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học có đáp án Trường THPT Bình Minh Lần 1

TRƯỜNG THPT BÌNH MINH

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

   A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.                B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

   C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.      D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

   A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.                     

   B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.             

   C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.          

   D. Glucozơ bị khử bởi dùng dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

   A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.              

   B.  Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức.                    

   C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.                                   

   D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?

   A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan                    

   B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.                    

   C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.

   D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.

Câu 5. Cho Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắng khan. Giá trị của m là:

   A. 12,20.                           B. 8,20.                             C. 7,62.                             D. 11,20.

Câu 6. Đung nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

   A. 50,0%.                          B. 60,0%.                          C. 40,0%.                          D. 75,0%.

Câu 7. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy ngân.

(b) Thủy ngân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(c) Glucozơ, frtctozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.

Số phát biểu đúng là

   A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                                  D. 4.

Câu 8. Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarrozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng

   A. (3) và (4)                      B. (1) và (3)                       C. (1) và (2)                      D. (2) và (4)

Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)

(1) Este X (C6H10O4) + 2NaOH →  X1 +2X2

(2) X2   →   X3

(3) X1 + 2NaOH  →  H2+2NaCO3

(4) X2  →  X4

Nhận định nào sau đây là chính xác

   A.  X3 có hai nguyên tử C trong phân tử                            

   B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử                               

   C. Trong X có một nhóm –CH2–    

   D. Trong X1 có một nhóm –CH2

Câu 10. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 mol dung dich HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là

   A. 0,2.                               B. 0,25.                             C. 0,15.                             D. 0,1.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1. C

2. C

3. B

4. C

5. A

6. B

7. C

8. B

9. B

10. A

11. B

12. B

13. A

14. A

15. A

16. A

17. C

18. C

19. A

20. C

21. C

22. B

23. C

24. C

25. A

26. B

27. D

28. B

29. C

30. C

31. C

32. D

33. D

34. B

35. B

36. A

37. D

38. D

39. B

40. B

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1. Chất ở trạng thái lỏng điều kiện thường là

   A. natri axetat                   B. tripanmitin                    C. triolein                          D. natri fomat

Câu 2. Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

   A. CH3COOCH2–CH3     B. CH3COOCH3               C. CH3COOCH=CH2      D. CH2=CH–COOCH3

Câu 3. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

   A. fructozơ                       B. amilopectin                   C. xenlulozơ                     D. saccarozơ

Câu 4. Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu "mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn tơ lụa". Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất… Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đôla mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon–6 là

Câu 5. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được

   A. amino axit                    B. amin                              C. lipit                               D. ests

Câu 6. Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

   A. NH3                              B. H2NCH2COOH           C. CH3COOH                  D. CH3NH2

Câu 7. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit (X) bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối. Giá trị của m là

   A. 444                               B. 442                               C. 443                               D. 445

Câu 8. Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

   A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch

   B. Hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch màu xanh lam

   C. Thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn

   D. Đun nóng với AgNO3 trong dung dịch NH3 cho kết tủa Ag

Câu 9. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng bezen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

   A. 1,64 gam                      B. 2,72 gam                       C. 3,28 gam                      D. 2,46 gam

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là

   A. 7,920                            B. 8,400                            C. 13,400                          D. 8,736

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1. C

2. C

3. C

4. D

5. B

6. B

7. D

8. B

9. B

10. D

11. A

12. A

13. C

14. A

15. A

16. A

17. C

18. D

19. D

20. B

21. B

22. C

23. D

24. B

25. B

26. D

27. B

28. D

29. A

30. D

31. D

32. D

33. C

34. D

35. B

36. C

37. C

38. A

39. D

40. A

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1. Chất nào sau đây có trong thành phần của bột nở?

   A. KOH                            B. NaOH                           C. Na2CO3                        D. NaHCO3

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

   A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyến màu xanh.

   B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

   C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

   D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

Câu 3. Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2: 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là

   A. 4                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 1

Câu 4. Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là

   A. (2), (3), (4)                                                              B. (1), (2), (4)

   C. (l), (2), (3).                                                              D. (1), (3), (4)

Câu 5. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y.

   A. C5H12N2O2                   B. C6H14N2O2                   C. C5H10N2O2                   D. C4H10N2O2

Câu 6. Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

   A. 8,96.                             B. 6,72.                             C. 7,84.                             D. 10,08

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?

   A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.

   B. Liên kết peptit là liên kết –CONH– giữa hai gốc α-amino axit.

   C. Amino axit tự nhiên (α -amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.

   D. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit.

Câu 8. Trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là

   A. polipropilen.                 B. polietilen.                      C. poliseiren.                     D. poli(vinyl clorua).

Câu 9. Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl  1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ từ V1  lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là

   A. V = 0,2 lít; V1 = 0,15 lít                                         B. V = 0,15 lít; V1 = 0,2 lít

   C. V = 0,2 lít; V1 = 0,25 lít                                         D. V = 0,25 lít; V1 = 0,2 lít

Câu 10. Chia 1,0 lít dung dịch brom nồng độ 0,5 mol/1 làm hai phần bằng nhau. Sục vào phần thứ nhất 4,48 lít (đktc) khí HCl (được dung dịch X) và sục vào phần thứ hai 2,24 lít (đktc) khí SO2 (được dung dịch Y). So sánh pH của hai dung dịch thấy:

   A. pHx = pHy                    B. pHx  > pHy                    C. pHx < pHy                    D. pHx  = 2. pHy

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1. D

2. C

3. B

4. C

5. A

6. A

7. D

8. C

9. B

10. B

11. C

12. B

13. A

14. B

15. B

16. D

17. D

18. B

19. A

20. C

21. C

22. A

23. A

24. C

25. D

26. D

27. D

28. A

29. D

30. D

31. B

32. A

33. B

34. B

35. A

36. A

37. D

3B. B

39. B

40. B

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1. Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có:

   A. Nhóm chức axit.                                                    B. Nhóm chức anđehit.

   C. Nhóm chức xeton.                                                 D. Nhóm chức ancol.

Câu 2. Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi của Y là

   A. Glucozo.                       B. Amilozo.                       C. Saccarozo.                    D. Amilopectin.

Câu 3. Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

   A. Axit acrylic                  B. Stiren.                           C. Propan.                         D. Axelite.

Câu 4. Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:

   A. H2 (xt Ni, t°) và phenol (xt , t°).                       B. dd Br2 và AgNO3/NH3, t°.

   C. AgNO3/NH3, t° và Cu(OH)2/ , t°.                     D. H2 (xt Ni, t°) và AgNO3/NH3, t°.

Câu 5. Phát biểu này sau đây sai?

   A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este

   B. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

   C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.

   D. Benzyl axetat có mùi hoa nhài.

Câu 6. Hidro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là

   A. 0,448.                           B. 1,344    .                       C. 4,0.32.                          D. 2,688.

Câu 7. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là:

   A. HCOONa.                    B. C2H5ONa                     C. CH3COONa                 D. C2H5COONa

Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

   A. CH3NHCH3.                B. CH3CH2NHCH3.         C. CH3NH2.                      D. (CH3)3N.

Câu 9. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

   A. C15H31COOCH3                                                     B. (C17H33COO)2C2H4.

   C. CH3COOCH2C6H5                                                D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 10. Hợp chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có CTPT là C4H8O2. X tác dụng với NaOH. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

   A. 5.                                  B. 3.                                  C. 6.                                  D. 4.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1. D

2. B

3. C

4. D

5. B

6. B

7. C

8. C

9. D

10. C

11. D

12. D

13. A

14. D

15. A

16. C

17. B

18. D

19. C

20. A

21. A

22. D

23. A

24. C

25. C

26. B

27. B

28. B

29. A

30. B

31. A

32. C

33. B

34. C

35. D

36. C

37. D

38. A

39. A

40. A

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học có đáp án Trường THPT Bình Minh Lần 1. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?