Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2020 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám Lần 2

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 2

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

     A. Polietilen.                 B. nilon-6,6.                  C. polisaccarit.              D. protein.

Câu 2: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?

     A. SO2.                         B. CO2.                         C. N2.                            D. O2.

Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

     A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑                      B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

     C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.              D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

     A. C6H5NH2.                B. CH3NHCH3.            C. (CH3)3N.                  D. CH3NH2.

Câu 5: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là:

     A. C2H5OH.                 B. CH3OH.                   C. CH3COOH.             D. H-CHO.

Câu 6: Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?

     A. NaOH.                     B. Na2CO3.                   C. HCl.                         D. Ca(OH)2.

Câu 7: Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được bốn mol bạc

     A. HO-CH2-CHO.       B. CH3-CHO.               C. HOOC-CH2-CHO.  D. H-CHO.

Câu 8: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

     A. HCl hòa tan trong nước.                                B. KOH nóng chảy.

     C. KCl rắn, khan.                                               D. NaCl nóng chảy.

Câu 9: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa trắng?

     A. Anilin.                      B. Glyxin.                     C. Đimetylamin.           D. Alanin.

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được

     A. glixerol và muối của axit panmitic.               B. etylenglicol và axit panmitic.

     C. glixerol và axit panmitic.                               D. etylenglicol và muối của axit panmitic

Câu 11: Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp

     A. điện phân.                B. nhiệt luyện.              C. nhiệt nhôm.              D. thủy luyện.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

     A. Nhiệt phân AgNO3.                                       B. Đốt Ag2S trong không khí.

     C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.          D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?

     A. Ba.                           B. Zn.                            C. Be.                            D. Fe.

Câu 14: Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

     A. metylpentan.            B. neopentan.                C. Pentan.                     D. 2-metylbutan.

Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y (C3H5O2Na). Chất X là:

     A. Anđehit.                   B. Axit.                         C. Ancol.                      D. Xeton.

 

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1-A

2-B

3-A

4-B

5-B

6-C

7-D

8-C

9-A

10-A

11-B

12-D

13-A

14-D

15-B

16-C

17-D

18-B

19-C

20-B

21-B

22-C

23-D

24-C

25-A

26-B

27-D

28-C

29-A

30-C

31-A

32-B

33-D

34-C

35-B

36-C

37-A

38-C

39-D

40-A

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

      A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2.

      B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

      C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

      D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 2. Cho các phát biểu sau:

1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm - NH2, 1 nhóm - COOH) luôn luôn là một số lẻ.

3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng.

5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

      A. 4.                                     B. 5.                                     C. 2.                                  D. 3.

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là

      A. 886.                                 B. 888.                                 C. 890.                              D. 884.

Câu 4. Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton?

      A. K+                                    B. Ba                                    C. S                                   D. Cr

Câu 5. Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

      A. 36,2 gam.                         B. 39,12 gam.                       C. 43,5gam.                      D. 40,58 gam.

Câu 6. Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

      A. Ba(OH)2.                         B. Ca(OH)2.                         C. NaOH.                         D. Na2CO3.

Câu 7. Chất có phản ứng màu biure là

      A. Tinh bột.                          B. Saccarozơ.                       C. Protein.                         D. Chất béo.

Câu 8. Cho dung dịch chứa 27 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?

      A. 21,6.                                B. 10,8.                                C. 16,2.                             D. 32,4.

Câu 9. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đung dich X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây?

      A. AgNO3                            B. Cu                                    C. Fe                                 D. Cl2

Câu 10. Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic, anđehít acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm hữu cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là:

      A. 5.                                     B. 3.                                     C. 4.                                  D. 6.

Câu 11. Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

      A. 30,90.                              B. 17,55.                              C. 18,825.                         D. 36,375.

Câu 12. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:

      A. axetanđehit.                     B. etyl axetat.                       C. ancol etyliC. D. ancol metylic.

Câu 13. Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:

      A. 3.                                     B. 1.                                     C. 2.                                  D. 4.

Câu 14. Tơ visco không thuộc loại

      A. tơ nhân tạo.                     B. tơ bán tổng hợp.              C. tơ hóa học.                   D. tơ tổng hợp.

Câu 15. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

      A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

      B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

      C. Fe + Cl2 → FeCl2

      D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

 

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

     A. Xút.                          B. Soda.                        C. Nước vôi trong.        D. Giấm ăn.

Câu 2: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào đây?

     A. HCl.                         B. NaOH.                     C. H2SO4.                     D. Na2SO4.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

     A. NaOH.                     B. HF.                           C. CH3COOH.             D. C2H5OH.

Câu 4: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

     A. Polietilen.                 B. Tơ olon.                    C. Tơ tằm.                     D. Tơ axetat.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2   X + NO2 + O2. Chất X là

     A. Fe3O4.                      B. Fe(NO2)2.                 C. FeO.                         D. Fe2O3.

Câu 6: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố

     A. hidro.                       B. cacbon.                     C. oxi.                           D. nitơ.

Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

     A. Ba.                           B. Al.                            C. Na.                           D. Cu.

Câu 8: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp

     A. nhiệt luyện.                                                    B. thủy luyện.               

     C. điện phân dung dịch.                                     D. điện phân nóng chảy.

Câu 9: Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là

     A. CO2.                         B. SO2.                         C. CO.                          D. Cl2.

Câu 10: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là

     A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2.     C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

     A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

     B. 3Fe(OH)+ 10HNO→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

     C. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.

     D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl2.

Câu 12: Công thức phân tử của glixerol là

     A. C3H8O3.                   B. C2H6O2.                   C. C3H8O.                    D. C2H6O.

Câu 13: Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 896 ml khí H2(đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là

     A. 5,17.                         B. 3,57.                         C. 1,91.                         D. 8,01.

Câu 14: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là

     A. 65,38%.                    B. 48,08%.                    C. 34,62%.                    D. 51,92%.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1-D

2-D

3-A

4-C

5-D

6-B

7-C

8-D

9-C

10-C

11-D

12-A

13-A

14-A

15-C

16-D

17-B

18-A

19-D

20-D

21-C

22-A

23-A

24-A

25-B

26-B

27-C

28-D

29-C

30-B

31-A

32-B

33-B

34-A

35-B

36-B

37-A

38-B

39-B

40-D

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?

     A. Tơ nitron.                 B. Tơ capron.                C. Tơ nilon-6,6.            D. Tơ lapsan.

Câu 2: Este metyl acrylat có công thức là

     A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.             C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?

     A. Xesi.                         B. Natri.                        C. Liti.                          D. Kali.

Câu 4: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở có dạng nào sau đây?

     A. Rb(COO)abR'a.         B. CnH2nO2.                  C. RCOOR'.                 D. CnH2n-2O2.

Câu 5: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?

     A. Poli(vinyl clorua).    B. Cao su buna.            C. Polipropen.               D. nilon-6,6.

Câu 6: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?

     A. Fe.                            B. Cu.                           C. Zn.                            D. Ag.

Câu 7: Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

     A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.                             B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.

     C. Cu bị khử thành ion Cu2+.                             D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.

Câu 8: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu có thể dùng dung dịch nào sau đây?

     A. Giấm ăn.                  B. Xút.                          C. Nước vôi.                 D. Xôđa.

Câu 9: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?

     A. H2SO4.                     B. NaOH.                     C. NaCl.                        D. NH3.

Câu 10: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành

     A. CO2 và H2O.                                                  B. NH3, CO2, H2O.

     C. axit béo và glixerol.                                       D. axit cacboxylic và glixerol.

Câu 11: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:

     A. W, Hg.                     B. Au, W.                      C. Fe, Hg.                     D. Cu, Hg.

Câu 12: Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?

     A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.                               B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.

     C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.                D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

     A. Tinh bột có phản ứng thủy phân.

     B. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.

     C. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.

     D. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.

Câu 14: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

     A. Cu, Al2O3, Mg.        B. Cu, Al, MgO.           C. Cu, Al2O3, MgO.     D. Cu, Mg, Al.

Câu 15: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

     A. 5.                              B. 8.                              C. 7.                              D. 6.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1-A

2-C

3-A

4-B

5-B

6-C

7-D

8-A

9-A

10-C

11-A

12-A

13-D

14-C

15-B

16-D

17-D

18-A

19-D

20-A

21-A

22-D

23-A

24-C

25-B

26-B

27-C

28-A

29-B

30-D

31-A

32-D

33-B

34-C

35-B

36-B

37-C

38-B

39-C

40-A

 

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2020 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám Lần 2. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?