Bộ 4 đề ôn tập HK2 năm 2020 môn GDCD 12 Trường THPT Lý Thường Kiệt

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong

A. bộ luật hình sự.                                                        B. bộ luật dân sự.

C. hiến pháp năm 2013.                                               D. bộ luật tố tụng hình sự.

Câu 2: Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?

A. Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.

B. Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

C. Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.

D. Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.

Câu 3: Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Qui định này thuộc quyền

A. bình đẳng về cơ hội học tâp.                                   B. học bất cứ ngành nghề nào.

C. học thường xuyên, suốt đời.                                    D. học không hạn chế.

Câu 4: Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận ở địa phương mình không ? Hãy lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.

A. Không, vì đây là việc của người lớn.                      B. Không, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước.

C. Có, vì đây là quyền của mọi công dân.                   D. Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao.

Câu 5: Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu hiện của

A. quyền tự do tư tưởng.                                              B. quyền tự do chính trị.

C. quyền tự do ngôn luận.                                            D. quyền tự do báo chí.

Câu 6: Công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng không được quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân là người

A. đang bị khởi tố hình sự.

B. đang bị mất năng lực hành vi dân sự.

C. bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tòa án.

D. vi phạm hành chính.

Câu 7: Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện

A. chủ trương phát triển giáo dục.                               B. công bằng xã hội trong giáo dục.

C. đổi mới sự nghiệp giáo dục.                                    D. thiếu bình đẳng trong giáo dục.

Câu 8: "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc

A. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.                              B. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

C. khái niệm quyền dân chủ.                                        D. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.

Câu 9: Công dân được phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do tư tưởng.                                             B. Quyền tự do phản biện.

C. Quyền tự do dân sự.                                                D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 10: Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại không có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở khu phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của mình theo các cách dưới đây?

A. Khởi kiện ra tòa án nhân dân thị xã.

B. Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.

C. Không cần phản ứng gì , vì không có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.

D. Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại không có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở khu phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của mình theo các cách dưới đây?

A. Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.

B. Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.

C. Không cần phản ứng gì , vì không có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.

D. Khởi kiện ra tòa án nhân dân thị xã.

Câu 2: "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc

A. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.                              B. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

C. khái niệm quyền dân chủ.                                        D. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.

Câu 3: Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần

A. mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông.       B. phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi.

C. tập trung phát triển giáo dục ở các đô thị lớn.         D. mở rộng, xây thêm các trường đại học.

Câu 4: Công dân được phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do tư tưởng.                                             B. Quyền tự do phản biện.

C. Quyền tự do dân sự.                                                D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 5: Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện

A. chủ trương phát triển giáo dục.                               B. công bằng xã hội trong giáo dục.

C. đổi mới sự nghiệp giáo dục.                                    D. thiếu bình đẳng trong giáo dục.

Câu 6: Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu hiện của

A. quyền tự do chính trị.                                              B. quyền tự do tư tưởng.

C. quyền tự do ngôn luận.                                            D. quyền tự do báo chí.

Câu 7: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc

A. bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B. dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C. phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

D. dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.

Câu 8: Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong

A. hiến pháp năm 2013.                                               B. bộ luật tố tụng hình sự.

C. bộ luật hình sự.                                                        D. bộ luật dân sự.

Câu 9: Động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là

A. công nghệ.                       B. tri thức.                       C. tài nguyên.                  D. con người.

Câu 10: Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?

A. Quyền được tự do ngôn luận.                                  B. Quyền được tự do thông tin.

C. Quyền sở hữu công nghiệp.                                     D. Quyền học tập không hạn chế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là

A. trong mọi trường hợp, không ai được vào chỗ ở của người khác nếu  không được người đó đồng ý.

B. chỉ công an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm.

C. chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.

Câu 2: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thuộc quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

B. Mọi công dân đều được vào các trường đại học theo ý muốn.

C. Mọi công dân đều được Nhà nước hổ trợ tiền học tập.

D. Mọi công dân đều phải nộp học phí theo qui định.

Câu 3: Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu hiện của

A. quyền tự do tư tưởng.                                              B. quyền tự do báo chí.

C. quyền tự do ngôn luận.                                            D. quyền tự do chính trị.

Câu 4: Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?

A. Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

B. Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.

C. Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.

D. Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.

Câu 5: Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong

A. hiến pháp năm 2013.                                               B. bộ luật tố tụng hình sự.

C. bộ luật hình sự.                                                        D. bộ luật dân sự.

Câu 6: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc

A. bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B. dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C. phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

D. dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.

Câu 7: "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc

A. khái niệm quyền dân chủ.                                        B. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.                            D. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.

Câu 8: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?

A. Tòa án nhân dân tối cao.                                         B. Ủy ban nhân dân tỉnh.

C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.                              D. Hội đồng nhân dân tỉnh.

Câu 9: Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?

A. Quyền học tập không hạn chế.                                B. Quyền được tự do ngôn luận.

C. Quyền được tự do thông tin.                                   D. Quyền sở hữu công nghiệp.

Câu 10: Công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng không được quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân là người

A. vi phạm hành chính.

B. đang bị khởi tố hình sự.

C. bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tòa án.

D. đang bị mất năng lực hành vi dân sự.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là

A. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.

B. chỉ công an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm.

C. chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. trong mọi trường hợp, không ai được vào chỗ ở của người khác nếu  không được người đó đồng ý.

Câu 2: Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu hiện của

A. quyền tự do ngôn luận.                                            B. quyền tự do chính trị.

C. quyền tự do báo chí.                                                D. quyền tự do tư tưởng.

Câu 3:  Được vào nhà của một người khi

A. chủ tịch phường cho phép.                                      B. người đó là bạn thân.

C. được chủ nhà cho phép.                                           D. được công an cho phép.

Câu 4: Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong

A. hiến pháp năm 2013.                                               B. bộ luật tố tụng hình sự.

C. bộ luật hình sự.                                                        D. bộ luật dân sự.

Câu 5: Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần

A. mở rộng, xây thêm các trường đại học.                   B. tập trung phát triển giáo dục ở các đô thị lớn.

C. phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi.                  D. mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông.

Câu 6: Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận ở địa phương mình không ? Hãy lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.

A. Có, vì đây là quyền của mọi công dân.                   B. Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao.

C. Không, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước.          D. Không, vì đây là việc của người lớn.

Câu 7: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?

A. Ủy ban nhân dân tỉnh.                                             B. Hội đồng nhân dân tỉnh.

C. Tòa án nhân dân tối cao.                                         D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Câu 8: Công dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 21 trở lên.                  B. Đủ 20 trở lên.              C. Đủ 19 trở lên.              D. Đủ 18 trở lên.

Câu 9: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc

A. bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B. dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.

C. dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

D. phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Câu 10: Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?

A. Quyền học tập không hạn chế.                                B. Quyền được tự do ngôn luận.

C. Quyền được tự do thông tin.                                   D. Quyền sở hữu công nghiệp.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề ôn tập HK2 năm 2020 môn GDCD 12 Trường THPT Lý Thường Kiệt. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?