TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG | BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4 B. CuSO4 , Na2SO4 C. CuSO4, AgNO3 D. AlCl3, AgNO3
Câu 2: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít. B. 1,75 lít. C. 1,2 lít. D. 1 lít.
Câu 3: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 8,96
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,12 gam. B. 4,24 gam. C. 1,62 gam. D. 3,25 gam.
Câu 6: Ptpư : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O có tổng hệ số (nguyên , tối giản ) là ?
A. 10 B. 24 C. 12 D. 9
Câu 7: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol
Câu 8: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
Câu 9: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit B. Manhetit C. Pyrit D. Hematit
Câu 10: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
A. tăng 0,8g B. giảm 0,08g C. tăng 0,08g D. giảm 0,56g
Câu 11: Để thu được muối FeCl3 , ta cho Fe tác dụng với hóa chất nào dưới đây :
A. HCl B. Cl2 C. CuCl2 D. NaCl
Câu 12: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Oxit sắt đã dùng là :
A. Fe2O. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 13: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g
Câu 14: Để nhận biết FeO và Fe2O3 , dùng một trong những dung dịch nào dưới đây?
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. H2SO4 loãng
Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d4
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 32 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 8,96
Câu 3: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4
B. CuSO4 , Na2SO4
C. CuSO4, AgNO3
D. AlCl3, AgNO3
Câu 4: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít. B. 1,75 lít. C. 1,2 lít. D. 1 lít.
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,12 gam. B. 4,24 gam. C. 1,62 gam. D. 3,25 gam.
Câu 6: Ptpư : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O có tổng hệ số (nguyên , tối giản ) là ?
A. 10 B. 24 C. 12 D. 9
Câu 7: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit B. Manhetit C. Pyrit D. Hematit
Câu 8: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ:
A. tăng 0,8g B. giảm 0,08g C. tăng 0,08g D. giảm 0,56g
Câu 9: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol
Câu 10: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
Câu 11: Để thu được muối FeCl3 , ta cho Fe tác dụng với hóa chất nào dưới đây :
A. HCl B. Cl2 C. CuCl2 D. NaCl
Câu 12: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Oxit sắt đã dùng là :
A. Fe2O. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d4
Câu 14: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 15: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 32 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 71,75. B. 35,875. C. 85,25. D. 13,5
Câu 2: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng với 0,36 mol FeSO4 trong dung dịch(có H2SO4) làm môi trường)
A. 29,4g B. 24,9g C. 105,84g D. 17,64g
Câu 3: Các số OXH đặc trưng của crom là :
A. +3 , +4 , +6
B. +2 , +4 , +6
C. +1 , +2 , +4 , +6
D. +2 , +3 , +6
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dd HCl dư sau phản ứng còn lại 10,4g chất rắn không tan và dd X. Cô cạn dd X được 96,75 g chất rắn khan. m có giá trị là
A. 50,125g B. 65,9 g C. 54,8g. D. 55,5g
Câu 5: Trong các hợp chất sau: FeS,FeCl3, FeO, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3 Fe(OH)2. Số phản ứng oxi hoá-khử khi cho lần lượt các chất trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu vàng B. không màu sang màu da cam
C. màu vàng sang màu da cam D. màu da cam sang màu vàng
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat sẽ không thu được kết tủa sau phản ứng
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat thấy kết tủa keo trắng xuất hiện.
Câu 8: Cho luồng khí CO dư và H2 dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 4,8 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu hòa tan hết m gam hỗn hợp X là:
A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 250 ml
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là :
A. 8,3 gam. B. 16 gam. C. 11 gam. D. 9,4 gam.
Câu 10: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 11: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Ag B. Cu C. Fe D. Cu, Fe
Câu 12: Cho dãy chuyển hóa sau: Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)3 . X. Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, Fe, HNO3 B. HCl, Cl2, AgNO3 C. HCl, Fe, HNO3 D. Cl2 , CuO, CuNO3
Câu 13: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4 B. CuSO4 , Na2SO4 C. CuSO4, AgNO3 D. AlCl3, AgNO3
Câu 14: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít. B. 1,75 lít. C. 1,2 lít. D. 1 lít.
Câu 15: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 32 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Cho luồng khí CO dư và H2 dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 4,8 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu hòa tan hết m gam hỗn hợp X là:
A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 250 ml
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là :
A. 8,3 gam. B. 16 gam. C. 11 gam. D. 9,4 gam.
Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 4: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Ag B. Cu C. Fe D. Cu, Fe
Câu 5: Cho dãy chuyển hóa sau: Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)3 . X. Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, Fe, HNO3 B. HCl, Cl2, AgNO3 C. HCl, Fe, HNO3 D. Cl2 , CuO, CuNO3
Câu 6: Sắt có thể khử được ion kim loại trong các dd muối nào sau đây ?
A. MgCl2, CuSO4 B. CuSO4 , Na2SO4 C. CuSO4, AgNO3 D. AlCl3, AgNO3
Câu 7: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 2 lít. B. 1,75 lít. C. 1,2 lít. D. 1 lít.
Câu 8: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 71,75. B. 35,875. C. 85,25. D. 13,5
Câu 10: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng với 0,36 mol FeSO4 trong dung dịch(có H2SO4) làm môi trường)
A. 29,4g B. 24,9g C. 105,84g D. 17,64g
Câu 11: Các số OXH đặc trưng của crom là :
A. +3 , +4 , +6
B. +2 , +4 , +6
C. +1 , +2 , +4 , +6
D. +2 , +3 , +6
Câu 12: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dd HCl dư sau phản ứng còn lại 10,4g chất rắn không tan và dd X. Cô cạn dd X được 96,75 g chất rắn khan. m có giá trị là
A. 50,125g B. 65,9 g C. 54,8g. D. 55,5g
Câu 13: Trong các hợp chất sau: FeS,FeCl3, FeO, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3 Fe(OH)2. Số phản ứng oxi hoá-khử khi cho lần lượt các chất trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu vàng B. không màu sang màu da cam
C. màu vàng sang màu da cam D. màu da cam sang màu vàng
Câu 15: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat sẽ không thu được kết tủa sau phản ứng
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat thấy kết tủa keo trắng xuất hiện.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 32 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra lần 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Quang Trung, để xem nội dung đáp án đầy đủ, chi tiết phần tự luận vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy!
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp tới!