Bộ 4 đề kiểm tra lần 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Ea Sup

TRƯỜNG THPT EA SUP

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2019-2020

 

MÃ ĐỀ 132

I. Trắc Nghiệm:( 6,0 điểm) Hãy điền kết quả chọn vào ô ở dưới

Câu 1: Thuốc thử  không thể dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. SO2                                  B. dung dịch BaCl2                         C. Cu                                 D. quỳ tím

Câu 2: Chất dùng làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ tia cực tím là:

A. O2                                    B. SO2                                   C. O3                                           D. CO2.

Câu 3: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?

A. Mg, Ca, Na, S                   B. Na , Al , I2, N2            C. Mg, Na, Cl2, S              D. Mg, Ca, Au, S

Câu 4: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 2H2O → 2H2 + O2­                 

B. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2­

D. 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2

Câu 5: Hòa tan m gam hai kim loại A và B có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 ( đktc ). Mặt khác hòa m hỗn hợp đó bằng H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 ( đktc ). Giá trị của V là ?

A. 2,24 lít                                   B. 3,36 lít                              C. 4,48 lít                           D. 5,6 lít

Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A. 42,31%.                                B. 59,46%.                             C. 19,64%.                         D. 26,83%.

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

A. 2H2SO4 + C             →    2SO2 + CO2 + 2H2O.

B. H2SO4 + FeO           →    FeSO4 + H2O.

C. 6H2SO4 + 2Fe          →   Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

D. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 →  Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

Câu 8: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. xuất hiện chất rắn màu đen                                                 B. Chuyển sang màu nâu đỏ

C. vẫn trong suốt, không màu                                                 D. Bị vẫn đục, màu vàng.

Câu 9: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng

A. Hg                                       B. S                                   C. Ag                                            D. C

Câu 10: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3),  dd CuCl­2 (4), dd FeCl­2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với:

A. 1, 2, 3, 4                              B. 1, 2, 3, 4, 5                   C. 1, 2, 5                                 D. 1, 2, 3

Câu 11: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A. ZnS, Zn và S.                       B. ZnS và S                      C. ZnS                              D. ZnS và Zn

Câu 12: Cho các phản ứng sau :          

(1) S + O2 → SO2 ;  

(2) S + H2 → H2S ;

(3) S + 3F2 → SF6 ;          

(4)  S + 2K → K2S .

S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?

A. (2) và (4)                                B. (1) và (3)                             C. chỉ (3)                             D. chỉ (1)

Câu 13: Phương trình phản ứng sai là:

A. Cu +2H2SO4  đặc,nóng →CuSO4 + SO2 + 2H2O

B. 2Al +6H2SO4 đặc,nóng →Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O

C. Fe + H2SO4 đặc,nguội → FeSO4 + H2

D. S+ 2H2SO4 đặc,nóng→3SO2+2H2O

Câu 14: Phát biểu đúng là

A. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

B. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

C. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

D. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.

Câu 15: Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 2 lít O3                                   B. 3 lít O3                           C. 6 lít O3                          D. 4 lít O3

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 209

I.Trắc nghiệm: ( 6,0 điểm) Hãy điền kết quả chọn vào ô ở dưới

Câu 1: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3, FeCl3, FeBr3  lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 7.                                     B. 5.                                 C. 6                                  D. 8.

Câu 2: Thuốc thử  không thể dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. quỳ tím                            B. dung dịch BaCl2                       C. SO2                                 D. Cu

Câu 3: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 7,5 tính thể tích khí X (ë đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí Y là

A. 16,8 lít                               B. 28 lít                                   C. 9,318 lít                       D. 22,4 lít

Câu 4: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng

A. Ag                                      B. S                                         C. Hg                                       D. C

Câu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A. 42,31%.                                B. 26,83%.                            C. 19,64%.                       D. 59,46%.

Câu 6: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2

B. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

C. 2H2O → 2H2 + O2­

D. 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2­

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

A. 2H2SO4 + C             →    2SO2 + CO2 + 2H2O.

B. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 →  Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

C. H2SO4 + FeO           →    FeSO4 + H2O.

D. 6H2SO4 + 2Fe          →   Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Câu 8: Oxi td được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?

A. Na , Al , I2, N2                 B. Mg, Ca, Au, S             C. Mg, Ca, Na, S             D. Mg, Na, Cl2, S

Câu 9: Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 4 lít O3                             B. 6 lít O3                             C. 2 lít O3                                    D. 3 lít O3

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon

B. Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)

C. H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử

D. Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

Câu 11: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A. ZnS, Zn và S.                           B. ZnS và Zn                           C. ZnS                  D. ZnS và S

Câu 12: Phát biểu đúng là

A. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

B. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

C. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

D. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.

Câu 13: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. Bị vẫn đục, màu vàng.                                                        B. vẫn trong suốt, không màu

C. xuất hiện chất rắn màu đen                                                 D. Chuyển sang màu nâu đỏ

Câu 14: Phương trình phản ứng sai là:

A. Fe + H2SO4 đặc,nguội → FeSO4 + H2

B. Cu +2H2SO4  đặc,nóng →CuSO4 + SO2 + 2H2O

C. 2Al +6H2SO4 đặc,nóng →Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O

D. S+ 2H2SO4 đặc,nóng→3SO2+2H2O

Câu 15: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì:

A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

B. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại

C. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá.

D. SO­2 là một ôxit axit

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 357

I. Trắc Nghiệm:( 6,0 điểm) Hãy điền kết quả chọn vào ô ở dưới

Câu 1: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. xuất hiện chất rắn màu đen                                                             B. vẫn trong suốt, không màu

C. Bị vẫn đục, màu vàng.                                                                    D. Chuyển sang màu nâu đỏ

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)

B. Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

C. H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử

D. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon

Câu 3: Hòa tan m gam hai kim loại A và B có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 ( đktc ). Mặt khác hòa m hỗn hợp đó bằng H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 ( đktc ). Giá trị của V là ?

A. 5,6 lít                                    B. 4,48 lít                             C. 3,36 lít                        D. 2,24 lít

Câu 4: Oxi td được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?

A. Na , Al , I2, N2                       B. Mg, Ca, Au, S             C. Mg, Na, Cl2, S            D. Mg, Ca, Na, S

Câu 5: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A. ZnS, Zn và S.                          B. ZnS                          C. ZnS và S                    D. ZnS và Zn

Câu 6: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

A. sắt                                           B. kẽm                           C. nhôm                           D. đồng

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

A. 6H2SO4 + 2Fe          →   Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

B. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 →  Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

C. H2SO4 + FeO           →    FeSO4 + H2O.

D. 2H2SO4 + C             →    2SO2 + CO2 + 2H2O.

Câu 8: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì:

A. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá.

B. SO­2 là một ôxit axit

C. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

D. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại

Câu 9: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3, FeCl3,  FeBr3  lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 8.                                          B. 5.                                     C. 6                                           D. 7.

Câu 10: Vị trí của O(Z=8) trong bảng HTTH là:

A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA                                   B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA

C. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA                                 D. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 11: Thuốc thử  không thể dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. SO2                                  B. dung dịch BaCl2                 C. quỳ tím                          D. Cu

Câu 12: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng

A. C                                      B. S                                  C. Ag                                     D. Hg

Câu 13: Cho các phản ứng sau :        

(1) S + O2 → SO2 ;     

(2) S + H2 → H2S ;

 (3) S + 3F2 → SF6 ;   

 (4)  S + 2K → K2S .

S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?

A. chỉ (1)                                B. (1) và (3)                         C. (2) và (4)                             D. chỉ (3)

Câu 14: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3 . Lấy 3,38 gam oleum nói trên pha loãng thành 100 ml dung dịch A,  Để trung hòa hết A cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,2M . Tìm giá trị n ?

A. 2                                           B. 4                                   C. 3                                       D. 1

Câu 15: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A. 26,83%.                              B. 59,46%.                         C. 19,64%.                          D. 42,31%.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

MÃ ĐỀ 485

I. Trắc Nghiệm :( 6,0 điểm) Hãy điền kết quả chọn vào ô ở dưới

Câu 1: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 7,5 tính thể tích khí X (ë đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí Y là

A. 16,8 lít                                  B. 9,318 lít                             C. 28 lít                           D. 22,4 lít

Câu 2: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

A. nhôm                                  B. sắt                                        C. kẽm                                   D. đồng

Câu 3: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3),  dd CuCl­2 (4), dd FeCl­2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với:

A. 1, 2, 3                                 B. 1, 2, 3, 4, 5                         C. 1, 2, 5                                  D. 1, 2, 3, 4

Câu 4: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3 . Lấy 3,38 gam oleum nói trên pha loãng thành 100 ml dung dịch A,  Để trung hòa hết A cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,2M . Tìm giá trị n ?

A. 2                             B. 1                                         C. 4                                         D. 3

Câu 5: Vị trí của O(Z=8) trong bảng HTTH là:

A. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA                                   B. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA

C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA                                 D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA

Câu 6: Phương trình phản ứng sai là:

A. Cu +2H2SO4  đặc,nóng →CuSO4 + SO2 + 2H2O

B. 2Al +6H2SO4 đặc,nóng →Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O

C. Fe + H2SO4 đặc,nguội → FeSO4 + H2

D. S+ 2H2SO4 đặc,nóng→3SO2+2H2O

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

A. H2SO4 + FeO           →    FeSO4 + H2O.

B. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 →  Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

C. 6H2SO4 + 2Fe          →   Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

D. 2H2SO4 + C             →    2SO2 + CO2 + 2H2O.

Câu 8: Thuốc thử  không thể dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. SO2                                  B. Cu                               C. dung dịch BaCl2                           D. quỳ tím

Câu 9: Phát biểu đúng là

A. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

B. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

C. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

D. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.

Câu 10: Cho các phản ứng sau :          

(1) S + O2 → SO2 ;    

(2) S + H2 → H2S ;

(3) S + 3F2 → SF6 ;   

(4)  S + 2K → K2S .

S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?

A. chỉ (1)                                B. (1) và (3)                              C. (2) và (4)                         D. chỉ (3)

Câu 11: Chất dùng làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ tia cực tím là:

A. O3                                    B. SO2                                       C. O2                                   D. CO2.

Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng H2SO4 đặc, nguội.

A. Pb, Cu,Ag                       B. Al, Fe,Cr                         C. Cu, Ag,Hg                     D. Mg, Zn, Ni

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)

B. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon

C. Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

D. H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử

Câu 14: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng

A. Ag                                         B. Hg                              C. S                                     D. C

Câu 15: Oxi td được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?

A. Mg, Na, Cl2, S                 B. Mg, Ca, Na, S             C. Na , Al , I2, N2            D. Mg, Ca, Au, S

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA 10

   Mã đề 132:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

C

C

A

C

D

C

B

D

C

A

D

B

Câu

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đ.án

C

A

D

B

D

A

B

B

B

A

C

A

 

   Mã đề 209:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

D

D

B

A

C

D

C

C

A

D

B

B

Câu

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đ.án

A

A

B

C

A

D

B

B

C

C

D

D

 

Mã đề 357:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

C

B

A

D

D

A

C

D

A

B

D

C

Câu

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đ.án

B

C

C

A

A

B

D

B

A

D

D

B

 

Mã đề 485:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

C

B

D

D

B

C

A

B

C

B

A

B

Câu

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đ.án

C

A

B

B

D

C

C

A

B

D

A

D

 

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 4 đề kiểm tra lần 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Ea Sup. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

​Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?