Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Mỹ Xuyên

TRƯỜNG THPT MỸ XUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng :

Fe + A → FeCl2 + B

FeCl3 + B → FeCl2 + A

Các chất A, B lần lượt là

A. Cl2, FeCl3

B. HCl, H2

C. CuCl2, Cu

D. CuCl2, Fe

Câu 2: Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng

B. HNO3 loãng

C. HNO3 đặc, nóng

D. HCl

Câu 3: Cho hỗn hợp chưa a mol Ba và b mol Al tan vào trong nước thấy chất rắn tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

A. a = 2b

B. a ≥ b/2

C. a ≤ 2b

D. a ≤ b/2

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cr(OH)3 và dung dịch HCl

B. Cr và dung dịch H2SO4 loãng

C. Cr và dung dịch H2SO4 đặc nguội

D. CrO3 và H2O

Câu 5: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo muối Fe(III)?

A. S

B. Cl2

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch CuSO4

Câu 6: Cho dãy các chất : Ag, CuO, Fe3O4, S, Na2CO3, Fe(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư và có tạo ra khí là

A. 3   

B. 5   

C. 4   

D. 2

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 39,4   

B. 59,1   

C. 78,8   

D. 89,4

Câu 8: Ion kim loại X khi vòa cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là

A. Đồng    

B. Magie   

C. Chì   

D. Sắt

Câu 9: Cho các loại tơ sau : nilon, vinilon, nitron, visco, axetat, bông, tơ tằm, capron. Số lượng tơ thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo lần lượt là

A. 2, 4, 2

B. 2, 3, 3

C. 1, 4 , 2

D. 3, 2, 3

Câu 10: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (metyl metacrilat)

B. Poli (vinyl clorrua).

C. Poli isopren

D. Poli caproamit

Câu 11: Tên gọi theo danh pháp thay thế của amin CH3-NH-C2H5 là

A. Etylmetyl amin

B. Propanamin

C. N-etylmetanamin

D. N-metyletanamin

Câu 12: Từ 1 tấn mùn cưa (chứa 80% xenlulozo, còn lại là tạp chất trơ) có thể điều chế được khối lượng cồn thực phẩm 45o (hiệu suất của toàn bộ quá trình là 64,8%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml) là

A. 0,930 tấn    

B. 0,968 tấn   

C. 0,744 tấn   

D. 0,818 tấn

Câu 13: Dãy các kim loại chỉ khử Fe3+ thành Fe2+ là

A. Zn, Pb, Sn

B. Fe, Cu, Ni

C. Mg, Al, Zn

D. Cu, Al, Fe

Câu 14: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo muối sắt (III)?

A. Cho bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, nóng

B. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh

C. Hòa tan sắt (III) oxit trong dung dịch axit HI

D. Đốt thanh sắt trong khí clo

Câu 15: Hòa tan hết 6,25 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào H2O, thu được dung dịch X chứa 8,4 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Li   

B. Rb   

C. Na   

D. K

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

A

B

C

B

C

C

C

A

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

D

C

B

D

D

C

A

A

B

C

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

B

C

D

A

B

B

C

B

D

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

D

B

C

A

A

C

C

A

B

A

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Kim loại nặng nhất là:

A. Ag.   

B. Au.   

C. Cr.   

D. Os.

Câu 2: Kim loại M phản ứng được với : dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là

A. Mg.   

B. Al.   

C. Cr.   

D. Cu.

Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không tác dụng được với Ba(HCO3)2 ?

A. HCl.   

B. NaCl.   

C. K2CO3.   

D. Na2SO4.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng ?

A. 2Cr + 3S → Cr2S3

B. 2Cr + 3Br2 → 2CrBr3

C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3

D. 2Cr + 3O2 → 2CrO3

Câu 5: Nung nóng 10,4 gam Cr trong oxi dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng oxit là

A. 13,6 gam.   

B. 16,8 gam.   

C. 12,0 gam.   

D. 15,2 gam.

Câu 6: Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi), thu được chất rắn X. Hoà tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là

A. Al.   

B. Mg.   

C. Ca.   

D. Fe

Câu 7: Nung hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe và Mg trong dòng khí oxi dư, thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi luồng H2 dư qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm :

A. Al2O3, Cu, Mg, Fe.

B. Al, Cu, Fe, MgO.

C. Al2O3, Cu, MgO, Fe3O4.

D. Al2O4, Cu, Fe, MgO.

Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chỉnh gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A.O2   

B. SO2   

C.CO2   

D. N2

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Saccarozơ không tạo phức với Cu(OH)2.

B. Saccarozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng.

C. Saccarozơ tan tốt trong nước.

D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.

Câu 10: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?

A. H2N-CH(C6H5)CONH-CH2CH2CONH-CH2COOH.

B. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2CH2COOH.

C. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CONH-CH2COOH.

D. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CH2CONH-CH(CH3)COOH.

Câu 11: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. polietilen.

B. polisaccarit.

C. nilon-6,6.

D. protein.

Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C4H9NO2 và thoả mãn tính chất sau:

X + NaOH → C2H3COONa + Z ↑

T + CH2OH (HCl khí, phản ứng thuận nghịch)→ Y + H2O

Chất X và chất T lần lượt là

A. metylamoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

B. metylamoni acrylat và axit aminoaxetic.

C. amoni metacrylat và axit 2-aminopropionic.

D. amoni metacrylat và axit 3-aminopropionic.

Câu 13: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hồn hợp FeSO4 và Fe2(SO4) 3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng thanh Al không đổi và dung dịch thu được có chứa

A. Al2(SO4)3 ; Fe2(SO4)3.

B. Al2(SO4)3 ; FeSO4.

C. FeSO4; Fe2(SO4)3.

D. Al2(SO4)3 ; FeSO4; Fe2(SO4)3

Câu 14: Khi điện phân KOH nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra

A. Sự oxi hoá ion OH-.

B. Sự oxi hoá ion K+.

C. Sự khử ion OH-.

D. Sự khử ion K+.

Câu 15: Hiđroxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH đặc ?

A. Cr(OH)3

B. Sn(OH)2

C. Fe(OH)2

D. Pb(OH)2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

B

D

D

A

D

C

A

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

A

B

D

C

A

A

C

B

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

C

A

D

B

C

A

D

A

C

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

D

B

A

C

B

C

D

A

A

C

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá-khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+ /Zn ; Fe2+ /Fe ; Sn2+ /Sn ; Cu2+ /Cu ; Ag+ /Ag. Kim loại phản ứng được với ion Fe trong dung dịch là

A. Zn.   

B. Cu.   

C. Ag.   

D. Sn.

Câu 2: Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Na3CO3 và NaHCO3, biểu thức nào sau đây đúng ?

A. a>b   

B. a

C. b<2a   

D. a= b

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Nhôm là kim loại lưỡng tính, nhôm hiđroxit là bazơ lưỡng tính, nên chúng đều có thế tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.

B. Hỗn hợp 2 kim loại Al và K (với tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hoàn toàn trong nước,

C. Nhôm bền trong không khí là do tạo lớp màng oxit bảo vệ, nhôm bền trong nước do nhôm tác dụng với H2O tạo ra Al(OH)3 ngăn không cho nhôm tiếp xúc với H2O

D. Nhôm có khả năng tan trong các dung dịch NaOH, KHSO4 và HCl

Câu 4: Phương trình hoá học nào sau đây sai ?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

B. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

C. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O

D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Cr(OH)3 dễ bị khử trong không khí.

B. Cr(OH)2 dễ bị oxi hoá trong không khí.

C. Fe(OH)2 dễ bị khử trong không khí.

D. Fe(OH)3 dễ bị oxi hoá trong không khí.

Câu 6: Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2 thu được kim loại Mg ở catot.

B. Nung AgNO3 thu được Ag kim loại.

C. Cho H2 qua bột CuO, nung nóng thu được kim loại Cu.

D. Điện phân nóng chảy muối ăn thu được kim loại Na.

Câu 7: Nung a gam hỗn hợp A12O3 và Fe3CO4 với H2 dư, thu được b gam nước và c gam chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của b là

A.0,18.   

B.0,36.   

C 0,54.   

D. 1,08.

Câu 8: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính, chúng còn gây ra hiện tượng

A. ô nhiễm môi trường đất.

B. ô nhiễm môi trường nước.

C. thủng tầng ozon.

D. mưa axit.

Câu 9: Để có được bơ thực vật từ dầu thực vật ta phải

A. hiđro hoá axit béo.

B. hiđro hoá lipit lỏng.

C. đề hiđro hoá lipit lỏng.

D. xà phòng hoá lipit lỏng.

Câu 10: Phản ứng trùng hợp là phản ứng

A. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime).

B. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước).

C. cộng họp liên tỉếp nhiềủ phân tử nhỏ (monome) thành nhiều phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước).

D. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tủ lớn (polime)

Câu 11: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ?

A. C2H7N   

B. C4H11N   

C. C3H9N   

D. C5H13N

Câu 12: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tốc thích hợp là

A. β-amino axit.

B. este.

C. α-amino axit.

D. axit cacboxylic.

Câu 13: Trong phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu xảy ra

A. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoả Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.

D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+.

Câu 14: Dãy kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là

A. Na, Mg, Al.

B. Zn, Cu, Ag.

C. Al, Cu, Ag.

D. Mg, Fe, Cu.

Câu 15: Kim loại Al không phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch loãng ?

A. Fe(NO3)3.    

B. AgNO3   

C. NaNO3   

D. HNO3

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

B

A

D

B

A

D

C

B

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

C

D

B

C

A

D

C

B

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

C

D

B

A

A

C

C

A

D

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

B

C

D

B

D

C

A

B

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Hai kim loại nào sau đây có thể điều chế bàng phương pháp nhiệt luyện ?

A. Ca và Fe

B. Na và Cu

C. Mg và Zn

D. Fe và Cu

Câu 2: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao nung.

B. thạch cao khan.

C. đá vôi.

D. thạch cao sống.

Câu 3: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân ?

A. Na2CO3.   

B. NaHCO3.   

C. MgCO3.   

D. Ca(HCO3)2

Câu 4: Oxit nào sau đây không tan trong cả hai dung dịch NaOH loãng và dung dịch HC1 loãng ?

A. CrO.   

B. FeO.   

C. Fe2O3   

D. Cr2O3

Câu 5: Thể tích dung dịch FeSO4 0,2M cần để phản ứng với 100 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M trong H2SO4 dư là

A. 200 ml   

B. 400 ml.   

C. 300 ml.   

D. 350 ml.

Câu 6: Một hỗn hợp bột kim loại X gồm Zn, Fe, Cu, Ag. Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, người ta cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch

A. Fe(NO3)3.   

B. AgNO3.   

C. Cu(NO3)2.   

D. HNO3 loãng.

Câu 7: Tiến hành bốn thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A.3.   

B. 4.   

C. 1.   

D.2.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về vấn đề ô nhiễm môi trường ?

A. Các khí CO, CO2, SO2, NO2 gây ô nhiễm không khí.

B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nước.

C. Nước chứa càng nhiều ion NO-3, PO3-4 thì càng tốt cho thực vật phát triển.

D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển.

Câu 9: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. HCOONa và CH3OH

B. HCOONa và C2H5OH

C. CH3COONa và C2H5OH.

D. CH3COONa và CH3OH

Câu 10: Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên sử dụng cách nào sau đây ?

A. Ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi.

B. Rửa cá bằng giấm ăn.

C. Rửa cá bằng dung dịch Na2CO3.

D. Rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.

Câu 11: Khi thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức :

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-COOH số a-amino axit thu được là

A. 1.   

B. 2.   

C.4.   

D.3.

Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được

A. glixerol và muối của axit panmitic.

B. glixerol và axit panmitic.

C. etylen gỉỉcoỉ và muối cùa axit panmitic.

D. etylen glicol và axit panmitic.

Câu 13: Kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2 và có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí co ở nhiệt độ cao. Kim loại M là

A. Mg.   

B. Al.   

C. Cu.   

D. Fe.

Câu 14: Trong các kim loại sau : K, Fe, Ba và Mg, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Fe.   

B.Ba.   

C.K.   

D. Mg.

Câu 15: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ muối Ca(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?

A. NaOH   

B.Na2CO3   

C.K2SO4   

D.NaNO3

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

D

A

D

C

A

D

C

A

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

D

A

D

C

B

B

B

B

B

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

D

A

D

B

D

D

D

A

D

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

C

C

A

A

D

D

B

B

D

...

Trên đây là phần trích dẫn Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Mỹ Xuyên, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?