Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Du

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Tình trạng chiến tranh lạnh kết thúc sau khi

A. Tổng thống hai nước Xô- Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh(1989)

B. Hiệp định Pari lập lại hòa bình ở Campuchia được kí kết (1991)

C. Liên Xô tan rã và trật tự hai cực Ianta sụp đổ hoàn toàn (1991)

D. Quân đội Nam Phi và quân tình nguyện Cuba đều rút khỏi Nammibia(1990)

Câu 2: Thành tựu lớn nhất của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện công cuộc cải cách mở cửa là:

A. Trở thành cường quốc công nghiệp

B. Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới

C. Tổng giá trị xuất khẩu chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thế giới

D. Nước có nền kinh tế lấy thu nhập công nghiệp làm chủ yếu.

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là gì ?

A. Đã xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của thế giới.

C. Sự tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số nhà lãnh đạo.

D. Sự chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

Câu 4: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

A. Đại hội đồng                                                            B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng kinh tế xã hội                                           D. Ban thư kí

Câu 5: Cải cách nào là quan trọng nhất ở Nhật Bản kể từ sau Cải cách Mâygi ?

A. Cải cách Hiến pháp.                                                B. Cải cách nền giáo dục quốc dân.

C. Cải cách ruộng đất.                                                 D. Cải cách văn hóa.

Câu 6: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất ?

A. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh’’thực hiện “ đu đưa trên miệng hố chiến tranh’’

B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới

C. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước

Câu 7: Nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong sự phát triển “thần kì ” về kinh tế Nhật Bản là

A. Nhà nước quản lí nền kinh tế một cách hiệu quả, phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô

B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh sáng chế  của nước ngoài

C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài, chi phí quốc phòng thấp

D. Người dân Nhật Bản chăm chỉ làm việc, được đào tạo chu  đáo, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng tạo

Câu 8: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (7/5/1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi ?

A. Ai Cập.                                             C. Angôla.

B. Tuynidi.                                            D. Angiêri.

Câu 9: Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì:

A. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.

B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.

C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.

D. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này

Câu 10: Sự phát triển “thần kì của Nhật Bản” được biểu hiện rõ nhất ở thời điểm nào?

A. 1968, GDP đứng thứ II trên thế giới sau Mĩ.

B. Từ 1950 -1973, GDP tăng 20 lần .

C. Từ thập niên 70 của TK XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

D. Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế - tài chính thế giới.

Câu 11: Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979:

A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.

B. Đối đầu căng thẳng,

C. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.

D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.

Câu 12: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là

A. Sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất

B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

C. Sự tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia

D. Sự ra đời và phát triển các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì ?

A. Tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật.

B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản.

C. Phát hành và sử dụng đồng EURO.

D. Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.

Câu 2: Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?

A. Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập

B. Các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN

C. Các nước Đông Nam Á trở thành nước công nghiệp mới (NIC)

D. Các nước Đông Nam Á đều phát triển mạnh về kinh tế

Câu 3: Lí do Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học-kĩ thuật

A. Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai

B. Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi đây là trung tâm  chiến lược để phát triển đất nước

C. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.

D. Mĩ chủ yếu là mua bằng phát minh.

Câu 4: Nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong sự phát triển “thần kì ” về kinh tế Nhật Bản là

A. Nhà nước quản lí nền kinh tế một cách hiệu quả, phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô

B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh sáng chế  của nước ngoài

C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài, chi phí quốc phòng thấp

D. Người dân Nhật Bản chăm chỉ làm việc, được đào tạo chu  đáo, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng tạo

Câu 5: Cải cách nào là quan trọng nhất ở Nhật Bản kể từ sau Cải cách Mâygi ?

A. Cải cách Hiến pháp.                                                B. Cải cách nền giáo dục quốc dân.

C. Cải cách ruộng đất.                                                 D. Cải cách văn hóa.

Câu 6: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như  thế nào ?

A. Đa cực.                                                                    B. Một cực nhiều trung tâm.

C. Đa cực nhiều trung tâm.                                          D. Đơn cực.

Câu 7: Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới từ sau

A. Cuộc “ cách mạng chất xám ”

B. Cuộc “ cách mạng xanh ”

C. Cuộc “ cách mạng trắng”

D. Cuộc “ cách mạng cách  mạng  khoa học kĩ thuật ”

Câu 8: Cộng đồng châu Âu (EC) chuyển thành liên minh châu Âu (EU) bắt đầu từ sự kiện 12 nước thành viên EC kí

A. Hiệp ước max trích(1991)                                          B. Định ước Henxinhki( 1975)

C. Hiệp ước Roma(1957)                                               D. Hiệp định Giơ ne vơ

Câu 9: UNCLOS là chữ viết tắt của tên gọi nào dưới đây?

A. Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông

B. Hiến chương Liên hiệp quốc

C. Tuyên bố ứng xử ở Biển Đông

D. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển

Câu 10: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là

A. Nhanh chóng đánh bại hòa toàn các nước phát xít

B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại

Câu 11: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

A. Đại hội đồng                                                            B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng kinh tế xã hội                                           D. Ban thư kí

Câu 12: Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng được bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ?

A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm

B. Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản việt Nam và đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội

C. Thực hiện cải cách, mở của nhưng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc

D. Tất cả các bài học trên.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Nội dung cơ bản của Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở  Đông Nam Á (2- 1976) là

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C. Xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

D. Không sử dụng vũ lực và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Câu 2: Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng được bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ?

A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm

B. Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản việt Nam và đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội

C. Thực hiện cải cách, mở của nhưng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc

D. Tất cả các bài học trên.

Câu 3: Vì sao Mĩ La Tinh được gọi là “lục địa bùng cháy”từ sau CTTG II ?

A. Ở Mĩ La Tinh thường xuyên xảy ra cháy rừng.

B. Ở Mĩ La Tinh có nhiều núi lửa hoạt động.

C. Ở Mĩ La Tinh có cách mạng Cuba bùng nổ.

D. Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống Mĩ.

Câu 4: Tình trạng chiến tranh lạnh kết thúc sau khi

A. Tổng thống hai nước Xô- Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh(1989)

B. Hiệp định Pari lập lại hòa bình ở Campuchia được kí kết (1991)

C. Liên Xô tan rã và trật tự hai cực Ianta sụp đổ hoàn toàn (1991)

D. Quân đội Nam Phi và quân tình nguyện Cuba đều rút khỏi Nammibia(1990)

Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là gì ?

A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.

B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

Câu 6: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện công cuộc cải cách mở cửa là:

A. Trở thành cường quốc công nghiệp

B. Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới

C. Tổng giá trị xuất khẩu chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thế giới

D. Nước có nền kinh tế lấy thu nhập công nghiệp làm chủ yếu.

Câu 8: Nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong sự phát triển “thần kì ” về kinh tế Nhật Bản là

A. Nhà nước quản lí nền kinh tế một cách hiệu quả, phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô

B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh sáng chế  của nước ngoài

C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài, chi phí quốc phòng thấp

D. Người dân Nhật Bản chăm chỉ làm việc, được đào tạo chu  đáo, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng tạo

Câu 9: UNCLOS là chữ viết tắt của tên gọi nào dưới đây?

A. Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông

B. Hiến chương Liên hiệp quốc

C. Tuyên bố ứng xử ở Biển Đông

D. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển

Câu 10: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là ?

A. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang .

B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới .

C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu .

D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt .

Câu 11: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất ?

A. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh’’ thực hiện “ đu đưa trên miệng hố chiến tranh’’

B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới

C. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước

Câu 12: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

A. Đại hội đồng                                                            B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng kinh tế xã hội                                           D. Ban thư kí

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Thành tựu lớn nhất của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện công cuộc cải cách mở cửa là:

A. Trở thành cường quốc công nghiệp

B. Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới

C. Tổng giá trị xuất khẩu chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thế giới

D. Nước có nền kinh tế lấy thu nhập công nghiệp làm chủ yếu.

Câu 2: Nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong sự phát triển “thần kì ” về kinh tế Nhật Bản là

A. Nhà nước quản lí nền kinh tế một cách hiệu quả, phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô

B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh sáng chế  của nước ngoài

C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài, chi phí quốc phòng thấp

D. Người dân Nhật Bản chăm chỉ làm việc, được đào tạo chu  đáo, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng tạo

Câu 3: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là

A. Nhanh chóng đánh bại hòa toàn các nước phát xít

B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại

Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật phát triển nhanh chóng là gì ?

A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều tiên.

C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh.

D. Người lao động có tay nghề cao.

Câu 5: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là ?

A. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang .

B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới .

C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu .

D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt .

Câu 6: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là ?

A. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.

B. Trách nhiệm của các nước đang phát triển.

C. Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.

D. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. ..

Câu 7: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như  thế nào ?

A. Đa cực.                                                                    B. Một cực nhiều trung tâm.

C. Đa cực nhiều trung tâm.                                          D. Đơn cực.

Câu 8: Mục tiêu chủ yếu  của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là:

A. Làm cho Trung Quốc trở thành một nước có nền kinh tế thị trường XHCN.

B. Biến Trung Quốc trở thành một quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

C. Nhanh chóng xây dựng thành công CNXH

D. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

Câu 9: Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979:

A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.

B. Đối đầu căng thẳng,

C. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.

D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.

Câu 10: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất ?

A. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh’’ thực hiện “ đu đưa trên miệng hố chiến tranh’’

B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới

C. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước

Câu 11: Cải cách nào là quan trọng nhất ở Nhật Bản kể từ sau Cải cách Mâygi ?

A. Cải cách Hiến pháp.                                                B. Cải cách nền giáo dục quốc dân.

C. Cải cách ruộng đất.                                                 D. Cải cách văn hóa.

Câu 12: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

A. Đại hội đồng                                                            B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng kinh tế xã hội                                           D. Ban thư kí

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Du. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?