Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Vũ Tiên

TRƯỜNG THPT VŨ TIÊN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1:  Một trong những đặc trưng cơ bản của pháp luật là?

A. Tính hiện đại.              B.Tính  quyền lực.                     C.Tính truyền thống.            D.Tính quyền hành.

Câu 2:  Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào?

A. Bảo vệ các giai cấp.    B. Bảo vệ các công dân.             C. Quản lý xã hội.                D. Quản lý công dân.

Câu 3: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của hình thức tuân thủ pháp luật?

1. Không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.

2. Không  dàn xe hàng hai, hàng ba cản trở các phương tiện khác.

3. Không nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên. 

4. Không  điều khiển phương tiện giao thông  lạng lách đánh võng, chở hàng cồng kềnh.

A. 1, 3, 4.                         B. 2, 3, 4.                                    C. 1, 2, 3.                                         D.1, 2, 4.

Câu 4: Bạn N thắc mắc vì sao Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật, em hãy chỉ cho N thấy điều lệ Đoàn không có đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                                         B. Tính chặt chẽ về mặt nội dung.

C. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.                                              D. Tính tự nguyện, đoàn kết.

Câu 5: Nguyễn Văn  A không thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có lệnh gọi nhập ngũ. Dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật này là

A. vi phạm hành chính                                                                   B. trái pháp luật ở việc hành động.        

C. trái pháp luật ở việc không hành động.                                      D. trái pháp luật do không cố ý.

Câu 6: Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi

A. khuyết điểm.                   B. hoạt động.                                      C. tội phạm.                          D. hành vi.

Câu 7: Là bạn thân của A nhưng B đua đòi ăn chơi nên dính vào nghiện ngập. B nhiều lần rủ A sử dụng ma túy, nhưng A kiên quyết từ chối. Một lần,  biết được B chuẩn bị mua bán ma túy, A đã báo với công an phường. Trong trường hợp trên, A đã thực hiện pháp luật theo các hình thức nào dưới đây?

A. Tuân thủ và áp dụng pháp luật.                                                  B. Thi hành và sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ và sử dụng pháp luật.                                                 D. Áp dụng và thi hành pháp luật.

Câu 8: Hai chị em  H  và L là đang là học sinh  học lớp 9 băn khoăn không biết mình đủ bao nhiêu tuổi thì được phép điều khiển xe có dung tích xi - lanh dưới 50 cm3. Qua những buổi ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn giao thông ở trường, em hãy giải đáp thắc mắc cho H và L rõ độ tuổi bao nhiêu dưới đây?

A. Từ 14 tuổi.                            B. Từ 15 tuổi.                                   C. Từ 15 tuổi trở lên.         D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 9: “Cái lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào đây cũng phải cháy” là câu phát biểu của ai dưới đây?

A.Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.                         B. Bộ Trưởng Công an Tô Lâm.

C. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.                                D. Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc.

Câu 10: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau. B. đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.                                      D. đều có nghĩa vụ như nhau.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau.

B. đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.                                      

D. đều có nghĩa vụ như nhau.

Câu 2: Tòa án xét xử các vụ án tham nhũng  không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về    

A. trách nhiệm pháp lí.                                                                       B. trách nhiệm kinh tế.                     

C.  trách nhiệm xã hội.                                                                       D. trách nhiệm chính trị.

Câu 3: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp nào dưới đây?

A. Có thai.                                                                                           B. Nghỉ việc không có lí do.         

C. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi.                                                         D. Kết hôn.

Câu 4: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở văn bản

A. quy phạm pháp luật.                                                                   B. giao kèo lao động.         

C. hợp đồng lao động.                                                                    D. cam kết lao động.

Câu 5: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là gì?

A. Tiêu thụ sản phẩm.                                                                       B. Tạo ra lợi nhuận.

C. Nâng cao chất lượng sản phẩm.                                                   D. Giảm giá thành sản phẩm.

Câu 6: Tài sản nào dưới đây phải đăng kí quyền sở hữu của cả vợ và chồng?

A. Tất cả tài sản trong gia đình.                                                         

B. Tất cả tài sản chung mà pháp luật quy định.

C. Tất cả tài sản được thừa kế riêng và chung.                              

D. Tất cả tài sản do vợ hoặc chồng làm ra.

Câu 7:  Một trong những đặc trưng cơ bản của pháp luật là?

A. Tính hiện đại.                                                                             B.Tính  quyền lực.                         

C.Tính truyền thống.                                                                      D.Tính quyền hành.

Câu 8:  Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào?

A. Bảo vệ các giai cấp.                                                                   B. Bảo vệ các công dân.                     

C. Quản lý xã hội.                                                                          D. Quản lý công dân.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của hình thức tuân thủ pháp luật?

1. Không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.

2. Không  dàn xe hàng hai, hàng ba cản trở các phương tiện khác.

3. Không nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên. 

4. Không  điều khiển phương tiện giao thông  lạng lách đánh võng, chở hàng cồng kềnh.

A. 1, 3, 4.                         B. 2, 3, 4.                                          C. 1, 2, 3.                                   D.1, 2, 4.

Câu 10: Bạn N thắc mắc vì sao Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật, em hãy chỉ cho N thấy điều lệ Đoàn không có đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                                              B. Tính chặt chẽ về mặt nội dung.

C. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.                                                   D. Tính tự nguyện, đoàn kết.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Người lao động là người có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động và đảm bảo độ tuổi 

A. từ đủ 14 tuổi.                      B. từ đủ 15 tuổi.                      C. từ đủ 18 tuổi.              D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 2: Anh H là cán bộ có trình độ chuyên môn cao hơn anh K nên được sắp xếp vào làm việc và được nhận lương cao hơn anh K. Điều đó thể hiện quyền  bình đẳng

A. trong giao kết hợp đồng lao động.                                                 B. trong lĩnh vực tìm kiếm việc làm.

C. trong thực hiện quyền lao động.                                                  D. trong nhận tiền lương.

Câu 3: Nhà nước đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ, việc làm này là góp phần thực hiện chính sách

A. đại đoàn kết dân tộc.          B. bình đẳng giới.                               C. tiền lương.                  D. an sinh xã hội.

Câu 4: Các tôn giáo ở Việt Nam phải hoạt động trên cơ sở nào?

A. Trên tinh thần tôn trọng pháp luật.

B. Trên tinh thần tôn trọng giáo luật.

C. Trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc.

D. Tôn trọng tổ chức và giáo luật tôn giáo, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc.

Câu 5: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được quy định tại điều mấy Hiến pháp năm  2013?

A. Điều 17.                             B. Điều 20.                                     C. Điều 70.                     D. Điều 71.

Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là

A. trong mọi trường hợp không ai có thể bị bắt.

B. chỉ bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.          

C. không ai bị bắt nếu không có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

D. không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 7: Anh X rất nóng giận vì vợ  mình  muốn đi học sau đại học trong khi anh chỉ học hết cao đẳng nên anh đã bán đất mang tên hai vợ chồng để mua nhà riêng mang tên anh nhằm uy hiếp vợ không được đi học. Bố mẹ anh X là ông bà Z, M xúi giục X nên li hôn vì vợ dám học cao hơn chồng. Biết chuyện, K  là anh vợ của X đã thuê S đánh anh X để bênh vực em gái mình. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Ông bà Z, M.                                                                                  B. Anh X và ông bà Z, M.        

C. Anh X và anh K.                                                                            D. Anh X, ông bà Z, M và anh K.

Câu 8: Yếu tố nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan?

A. Niềm tin.                                                                                    B. Nguồn gốc.                       

C. Hậu quả xấu để lại.                                                                    D. Nghi lễ sùng bái.

Câu 9: Pháp luật Việt Nam quy định về quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xác định trong phạm vi

A. một quốc gia                                                                                 B. một dân tộc.                                  

C. một cộng đồng dân cư.                                                                  D. một vùng, miền

Câu 10: Ông A không đồng ý cho con gái mình là chị H kết hôn với anh M vì lý do hai người không cùng đạo. Hành vi của ông A là biểu  hiện

A. lạm dụng quyền hạn.                                                                      B. không thiện chí với tôn giáo khác.

C. phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.                                                 D. không xây dựng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Người bị bắt khẩn cấp phải được trả tự do ngay khi

A. trao đổi để cứu một con tin bị đe dọa.                                       B. được gia đình bảo lãnh cho về nhà.

C. bị ốm phải cấp cứu ở bệnh viện.                                                D. quyết định bắt người không được phê chuẩn.

Câu 2: Thấy con gái mình là chị Y bị anh A ( là chồng của chị Y ) đe dọa giết  đã phải bỏ nhà đi biệt tích nên ông B đã kể chuyện này với anh D con trai mình. Bức xúc, anh D đã thuê chị Q bắt cóc đứa  con riêng của anh A để trả thù. Phát hiện con mình bị bỏ đói nhiều ngày tại nhà chị Q, anh A đã giải cứu và đưa con vào viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh A, ông B và anh D.                                                            B. Ông B, anh D và chị Y

C. Anh A, anh D và chị Q.                                                             D. Anh A, anh D, ông B và chị Y

Câu 3: B và T là bạn cùng lớp, khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, B đã tung tin nói xấu về T trên Facebook. Nếu là bạn cùng lớp với B và T, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp  với quy định của pháp luật?

  A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của họ.                        

B. Khuyên B gỡ bỏ tin trên Facebook.

  C. Chỉ cho T cách giả mạo tài khoản Facebook để nói xấu B.       

D. Chia sẻ thông tin này cho nhiều người biết.

Câu 4: Anh X rất nóng giận vì vợ  mình  muốn đi học sau đại học trong khi anh chỉ học hết cao đẳng nên anh đã bán đất mang tên hai vợ chồng để mua nhà riêng mang tên anh nhằm uy hiếp vợ không được đi học. Bố mẹ anh X là ông bà Z, M xúi giục X nên li hôn vì vợ dám học cao hơn chồng. Biết chuyện, K  là anh vợ của X đã thuê S đánh anh X để bênh vực em gái mình. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Ông bà Z, M.                                                                                  B. Anh X và ông bà Z, M và anh K.        

C. Anh X và anh K.                                                                            D. Anh X, ông bà Z, M.

Câu 5: Yếu tố nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan?

A. Niềm tin.                         B. Nguồn gốc.                                        C. Hậu quả xấu để lại.        D. Nghi lễ sùng bái.

Câu 6: Pháp luật Việt Nam quy định về quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xác định trong phạm vi

A. một quốc gia                                             B. một dân tộc.                                 

C. một cộng đồng dân cư.                              D. một vùng, miền. 

Câu 7: Ông A không đồng ý cho con gái mình là chị H kết hôn với anh M vì lý do hai người không cùng đạo. Hành vi của ông A là biểu  hiện

A. lạm dụng quyền hạn.                                                            B. không thiện chí với tôn giáo khác.

C. phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.                                        D. không xây dựng.

Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm giống nhau trong giáo lí của các tôn giáo ở nước ta hiện nay?

A. Hướng con người biết sống thiện.                                                B. Có số lượng tín đồ ngang nhau.      

C. Cùng thể hiện niềm tin mê muội.                                                 D. Được Nhà nước thừa nhận hoạt động.

Câu 9: H và Q yêu nhau nhưng bị hai bên gia đình ngăn cản vì hai người không cùng dân tộc.Trong trường hợp này, gia đình H và Q đã xâm phạm quyền nào dưới đây?

A.Tự do cá nhân.                                            B. Tự do yêu đương.           

C. Bình đẳng giữa các dân tộc.                       D. Hôn nhân tiến bộ.

Câu 10: Người lao động là người có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động và đảm bảo độ tuổi 

A. từ đủ 14 tuổi.                        B. từ đủ 18 tuổi.                                C. từ đủ 15 tuổi.              D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

..

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Vũ Tiên. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?