Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Trà Ôn

SỞ GD&ĐT VĨNH LONG

TRƯỜNG THPT TRÀ ÔN

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 01:  Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới

  A. đơn cực.               B. đa cực.        C. đa cực nhiều trung tâm.                 D. đơn cực nhiều trung tâm.

Câu 02:  Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế

  A. hợp tác và đấu tranh.       B. đa phương hóa.      C. hòa hoãn tạm thời.             D. toàn cầu hóa.

Câu 03:  Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kê hoạch 5 năm (1946-1950)?

  A. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường,

  B. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

  C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

  D. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu

Câu 04: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?

  A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.                                 B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

  C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.                D. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.

Câu 05:  Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

  A. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh,

  B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.

  C. chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.

  D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.

Câu 06:  Nhận định nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm năm 70 là đúng?

  A. Hòa hoãn, tích cực.          B. Trung lập, tích cực.       C. Hòa bình, trung lập.        D. Tích cực, tiến bộ.

Câu 07:  Gagarin(Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công

  A. chuyến bay vòng quanh trái đất.                         B. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.

  C. hành trình chinh phục Mặt Trăng.                       D. hành trình khám phá sao Hỏa.

Câu 08:  Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bùng nổ sớm nhất ở

  A. khu vực Đông Nam Á.    B. khu vực Đông Bắc Á.        C. khu vực Mĩlatinh.   D. khu vực Bắc Phi.

Câu 09: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

  A. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.   B. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan.

  C. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.                    D. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

Câu 10:  Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc

  A. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.               B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

  C. xu thế toàn cầu hóa.                                             D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

Câu 11:  Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì

  A. đánh đấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.

  B. mở đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

  C. đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Apácthai.

  D. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 12:  Sau chiến tranh thế giới II, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển sang thế đối đầu là vì

  A. cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.

  B. hai nước đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.

  C. Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của Mĩ.

  D. Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử.

Câu 13:  Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta(2/1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô?

  A. Đông Béc – Lin               B. Tây Đức                 C. Đông Âu.               D. Đông Đức.

Câu 14:  Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai vì

  A. các thế lực phản động chống phá.                       B. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

  C. các nước phương Tây cấm vận.                           D. Mĩ tiến hành chiến tranh lạnh

Câu 15:  Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

  A. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.

  B. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

  C. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.

  D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.

 

---(Để xem nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 01:  Đầu năm 1945, Hội nghị cấp cao ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại

  A. Pháp                                 B. Mĩ.                                     C. Liên Xô.                                         D. Anh

Câu 02:  Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

  A. trật tự hai cực Đông –Tây.                             B. trật tự hai cực Xô – Mĩ.

  C. trật tự Vécxai- Oasinh tơn.                             D. trật tự hai cực Ianta.

Câu 03:  Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kê hoạch 5 năm (1946-1950)?

  A. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường,

  B. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

  C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

  D. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu

Câu 04:  Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

  A. Nhật                                 B. Pháp                                   C. Mĩ                                       D. Anh

Câu 05:  Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến

  A. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô.

  B. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và Liên Xô.

  C. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.

  D. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô.

Câu 06:  Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là

  A. sản xuất vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn.       B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

  C. tai nạn lao động, giao thông.                                D. ô nhiễm môi trường.

Câu 07:  Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới

  A. đơn cực nhiều trung tâm.             B. đa cực nhiều trung tâm.                  C. đơn cực.         D. đa cực.

Câu 08:  Việc Mỹ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt ("chiến tranh lạnh (12-1989) không xuất phát từ

  A. sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với c ác cường quốc khác.

  B. việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác động của phong trào giải phóng dân tộc.

  C. sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên.

  D. việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình,

Câu 09: .Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?

  A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

  B. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

  C. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

  D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

Câu 10:  Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

  A. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.

  B. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.

  C. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.

  D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không nằm trong chiến luợc toàn cầu của Mĩ ?

  A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

  B. Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

  C. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên toàn thế gioi.

  D. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 12: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

  A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. B. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan.

  C. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.             D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

Câu 13:  Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế

  A. hợp tác và đấu tranh.       B. toàn cầu hóa.          C. đa phương hóa.      D. hòa hoãn tạm thời.

Câu 14:  Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc

  A. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.       B. xu thế toàn cầu hóa.

  C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.                           D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

Câu 15:  Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta(2/1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô?

  A. Đông Âu.                                     B. Đông Đức.                                     C. Đông Béc – Lin                 D. Tây Đức

 

---(Để xem nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 01:  Gagarin(Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công

  A. hành trình khám phá sao Hỏa.                             B. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.

  C. hành trình chinh phục Mặt Trăng.                        D. chuyến bay vòng quanh trái đất.

Câu 02:  Quốc gia nào được mệnh danh là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  A. Pê ru.                    B. Mê-hi-cô.                            C. CuBa.                                 D. Braxin.

Câu 03: Từ năm 1960 – 1973, kinh tế Nhật thường được gọi là giai đoạn

  A. thần kì.                 B. nhảy vọt.                            C. vượt bậc.                            D. mạnh mẽ.

Câu 04:  Sau chiến tranh thế giới II, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển sang thế đối đầu là vì

  A. cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.

  B. Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử.

  C. Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của Mĩ.

  D. hai nước đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.

Câu 05: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?

  A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

  B. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.

  C. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.

  D. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.

Câu 06: .Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?

  A. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

  B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

  C. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

  D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

Câu 07:  Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc

  A. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.                           B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

  C. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.       D. xu thế toàn cầu hóa.

Câu 08:  Khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước TỊây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ còn có mục đích

  A. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu.

  B. thúc đẩy quá ừình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.

  C. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Châu Âu

  D. từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu.

Câu 09:  Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

  A. Anh                                  B. Pháp                                   C. Mĩ                           D. Nhật

Câu 10:  Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế

  A. toàn cầu hóa.                                            B. hợp tác và đấu tranh.

  C. hòa hoãn tạm thời.                                   D. đa phương hóa.

Câu 11:  Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì

  A. mở đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

  B. đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Apácthai.

  C. đánh đấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.

  D. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 12:  Việc Mỹ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt ("chiến tranh lạnh (12-1989) không xuất phát từ

  A. việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác động của phong trào giải phóng dân tộc.

  B. việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình,

  C. sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên.

  D. sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với c ác cường quốc khác.

Câu 13:  Nhận định nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm năm 70 là đúng?

  A. Hòa hoãn, tích cực.                                              B. Hòa bình, trung lập.

  C. Tích cực, tiến bộ.                                                 D. Trung lập, tích cực.

Câu 14: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

  A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

  B. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

  C. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan.

  D. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

Câu 15:  Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới

  A. đơn cực.                                                               B. đa cực.

  C. đơn cực nhiều trung tâm.                                     D. đa cực nhiều trung tâm.

 

---(Để xem nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 01:  Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

  A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.

  B. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh,

  C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.

  D. chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.

Câu 02:  Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?

  A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

  B. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.

  C. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.

  D. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.

Câu 03:  Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế

  A. hợp tác và đấu tranh.                                                       B. hòa hoãn tạm thời.

  C. toàn cầu hóa.                                                                    D. đa phương hóa.

Câu 04:  Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là

  A. sản xuất vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn.                   B. ô nhiễm môi trường.

  C. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.                    D. tai nạn lao động, giao thông.

Câu 05:  Nhận định nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm năm 70 là đúng?

  A. Hòa bình, trung lập.                                                         B. Tích cực, tiến bộ.

  C. Trung lập, tích cực.                                                          D. Hòa hoãn, tích cực.

Câu 06: .Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?

  A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

  B. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

  C. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

  D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

Câu 07:  Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

  A. trật tự Vécxai- Oasinh tơn.                                              B. trật tự hai cực Ianta.

  C. trật tự hai cực Xô – Mĩ.                                                   D. trật tự hai cực Đông –Tây.

Câu 08:  Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

  A. Mĩ                                     B. Pháp                                   C. Nhật                                   D. Anh

Câu 09:  Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai vì

  A. các nước phương Tây cấm vận.                                       B. các thế lực phản động chống phá.

  C. Mĩ tiến hành chiến tranh lạnh                                          D. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Câu 10:  Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

  A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.

  B. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.

  C. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

  D. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.

Câu 11:  Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì

  A. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

  B. mở đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

  C. đánh đấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.

  D. đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Apácthai.

Câu 12:  Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến

  A. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.

  B. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô.

  C. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô.

  D. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và Liên Xô.

Câu 13:  Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kê hoạch 5 năm (1946-1950)?

  A. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu

  B. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường,

  C. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

  D. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

Câu 14:  Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào

  A. phát triển kinh tế.                                                             B. ổn định chính trị.

  C. phát triển quốc phòng.                                                     D. hội nhập quốc tế.

Câu 15:  Đầu năm 1945, Hội nghị cấp cao ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại

  A. Mĩ.                                    B. Anh                                    C. Liên Xô.                             D. Pháp

 

---(Để xem nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Trên đây chỉ trích một phần câu hỏi trong tài liệu Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Trà Ôn. Để xem toàn bộ nội dung các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.net và tải về máy tính.

Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong kì thi sắp tới.

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?