TRƯỜNG THPT BẮC SƠN | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1) Một amin đơn chức chứa 61,017 % C về khối lượng .Tên gọi của amin là
A) Dietylamin B) Etylamin C) Metylamin D) Isopropylamin
Câu 2) Cho các phản ứng sau: (1) Nhiệt phân Cu(NO3)2; (2) Điện phân dd CuSO4; (3) Điện phân nóng chảy Al2O3; (4) Điện phân dd NaCl. Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có khí oxi là
A) 3 B) 4 C) 2 D) 1
Câu 3) Cách nào sau đây không thể bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn?
A) Che bằng nilon
B) Tráng men
C) Mạ
D) Sơn
Câu 4) Polime có cấu trúc mắt xích –CO-[CH2]4-CONH-[CH2]6-NH – là
A) Tơ enang B) Tơ lapsan C) Tơ nilon-6 D) Tơ nilon-6,6
Câu 5) Tơ nilon-6 có thể được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?
A) H2N-[CH2]5-COOH B) H2N-[CH2]6-NH2
C) HOOC-[CH2]4-COOH D) H2N-[CH2]6-COOH
Câu 6) Cho Cu vào lần lượt các dd muối sau: AgNO3, CuSO4, AlCl3, HCl, Fe2(SO4)3. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A) 5 B) 4 C) 2 D) 3
Câu 7) Đốt m gam sắt trong oxi được 26 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong một lượng dư hỗn hợp gồm HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 10,08 lít (đkc) hỗn hợp SO2 và NO2 có tỉ khối so với khí metan là 3,125. Giá trị m là
A) 20,16 B) 16,52 C) 19,88 D) 21,28
Câu 8) Điện phân (với điện cực trơ) 2 lít dung dịch CuSO4 cho đến khi ở cả 2 điện cực đều thoát ra 0,02 mol khí thì ngừng. Nồng độ mol của H+ trong dung dịch sau điện phân là
A) 0,02M B) 0,04M C) 0,08M D) 0,01M
Câu 9) Cho 500 ml dd metylamin (CH3NH2) tác dụng với dd FeCl3, sau phản ứng thu được 3,21 gam kết tủa. Nồng độ mol dd metylamin là
A) 0,06M B) 0,18M C) 0,1M D) 0,3M
Câu 10) Điện phân dung dịch AgNO3. Các chất thu được tại anot là:
A) H+, O2 B) OH-, O2 C) Ag, H2 D) Ag
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1) Điện phân (với điện cực trơ) 2 lít dung dịch CuSO4 cho đến khi ở cả 2 điện cực đều thoát ra 0,02 mol khí thì ngừng. Nồng độ mol của H+ trong dung dịch sau điện phân là
A) 0,01M B) 0,04M C) 0,02M D) 0,08M
Câu 2) Polime trùng ngưng là
A) Tơ Lapsan
B) Cao su Buna
C) Thủy tinh plexiglas
D) Tơ nitron
Câu 3) Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A) Na, Al, Ca, Mg B) Ba, Mg, Na, Ca C) Mg, Na, K, Ca D) Na, Ca, Ba, K
Câu 4) Một amin đơn chức chứa 61,017 % C về khối lượng .Tên gọi của amin là
A) Etylamin B) Dietylamin C) Isopropylamin D) Metylamin
Câu 5) Điện phân dung dịch chứa Fe(NO3)3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các chất bị điện phân tại catot là:
A) Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O B) Cu2+, Ag+, Fe3+, H2O
C) Ag+, Fe3+, Cu2+, H2O, Mg2+ D) Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O.
Câu 6) Dãy các nguyên tố kim loại có nhiệt độ nóng chảy tăng dần
A) Li, Mg, W, Cr B) W, Fe, Al, Hg C) Hg, K, Fe, W D) Li, Hg, Fe, W
Câu 7) Hiện tượng ăn mòn gang, thép trong không khi ẩm có xảy ra quá trình
A) Ở Catot (cực dương): Fe → Fe2+ + 2e
B) Ở Catot (cực dương): H2O + ½ O2 +2e → 2OH-
C) Ở anot (cực âm): 2H2O +2e → 2OH- + H2
D) Ở anot (cực âm): Fe2+ + 2e → Fe
Câu 8) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức mạch hở có số mol bằng nhau thu được = 1,5 . CTPT 2 amin là
A) C2H7N và C4H11N
B) C3H9N và C5H13N
C) C3H9N và C4H11N
D) C2H7N và C3H9N
Câu 9) Tơ nilon-6 có thể được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?
A) HOOC-[CH2]4-COOH B) H2N-[CH2]6-COOH
C) H2N-[CH2]6-NH2 D) H2N-[CH2]5-COOH
Câu 10) Nhúng một thanh sắt vào 200 ml dd CuSO4 đến khi dd hết màu xanh, lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1 gam. Nồng độ dd CuSO4 là?
A) 0,125M B) 0,078M C) 0,625M D) 0,375M
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Chất hữu cơ X có dạng H2N-R-COOR’, % khối lượng của N là 15,73%. Cho mg X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra tác dụng hết với CuO đun nóng được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 12,96g Ag. Giá trị m là
A. 4,45. B. 2,67. C. 3,56. D. 5,34.
Câu 2: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O có tỉ khối so với oxi bằng 2,75. X mạch hở, tác dụng với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là
A. 5. B. 4. С. 3. D. 2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g este đơn chức X thu được 6,16g CO2 và 2,52g nước. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH3. В. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Сâu 4: Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% có vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. thêm NaHCO3 vào dung dịch X đến khi ngừng thoát khí rồi cho tiếp dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số gam bạc thu được là
A. 3,375 B. 6,75 C. 11,25 D.13,5
Сâu5: Trong các loại tơ: nilon-6 (1), nitron (2), xenlulozo axetat (3), visco (4); các loại tơ tổng hợp là
A. (3), (4) B.(1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3)
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Peptit có thể bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ.
C. Dung dịch glyxxin làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- tạo thành giữa 2 đơn vị α-amino axit.
Câu 7: Anilin không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Nước brom. В. H2SO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit đều là phản ứng một chiều.
B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng.
C. Các este có phân tử khối nhỏ thì dễ tan trong nước.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit đều là phản ứng thuận nghịch.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều là chất béo
B. Chất béo chứa các gốc axit béo không no ở trạng thái lỏng.
C. Chất béo là loại hợp chất trieste.
D. Chất béo không tan trong nước.
Câu 10: Tiến hành trùng hợp 20,8g stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch Br2 0,3M. Phần trăm khối lượng stiren tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 25% B. 60% C. 50% D. 75%
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Cao su isopren. C. Tơ tằm. D. Nilon-6,6.
Câu 2: Cho các dung dịch: glucozo, fructozo, saccarozo, hồ tinh bột. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C.2. D. 4.
Câu 3: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, không làm mất màu nước brom. X là
A. Glucozo. B. tinh bột. C. xenlulozo. D. saccarozo.
Câu 4: Loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nito?
A. Cao su buna. B. Poli (vinyl clorua) C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6.
Câu 5: Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-dien. X là
A. Polistiren. B. polibutadien. C. cao su buna-N. D. cao su buna-S.
Câu 6: Cho vào ống nghiệm 4ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dung dịch NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2% lắc nhẹ thì xuất hiện
A. kết tủa màu vàng. B. dung dịch không màu.
C. hợp chất màu tím D. dung dịch màu xanh lam.
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.
B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được amino axit.
D. Các protein dễ tan trong nước.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.
C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 9: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là
A. C4H8O2. B. C4H10O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no.
B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric.
D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Bắc Sơn. Để xem toàn nhiều tài liệu hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào website Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. Chúc các em học tập tốt !