Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Trường Chinh

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 

KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3

MÔN: HÓA HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Cs.                             B. Na.                            C. Ca.                             D. Al.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,05 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 43,00.                        B. 36,00.                        C. 28,40.                        D. 22,40.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 12,25% (loãng) đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết dY/H2 = 11,50 và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 16,00%. Cô cạn dung dịch Z được 28,40 gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,10.                        B. 17,50.                        C. 20,60.                        D. 19,80.

Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế kim loại Na bằng cách

A. điện phân NaCl nóng chảy.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. dùng khí CO khử ion Na+ trong Na2O ở nhiệt độ cao.

D. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, CaO trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng CaO trong hỗn hợp X là

A. 70%                           B. 30%                           C. 50%                           D. 56%

Câu 6: Cho các thí nghiệm sau:

(a) cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.

(b) cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(d) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

(e) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm có tạo kết tủa và không tan dần là

A. 1.                               B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 7: Cho 1,08 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,92 gam.                  B. 9,60 gam.                  C. 5,34 gam.                  D. 2,93 gam.

Câu 8: Cho 2,74 gam kim loại Ba vào nước dư thu được V (lít) khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,480.                        B. 0,224.                        C. 0,448.                        D. 2,240.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

(1) Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn.

(2) Kim loại kiềm thổ có tính khử yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.

(3) Phương pháp trao đổi ion chỉ làm giảm độ cứng của nước có tính tạm thời.

(4) Quần áo giặt bằng nước cứng thì tốn xà phòng.

Các phát biểu đúng là

A. (1), (2).                      B. (1), (2), (3).                C. (2), (3), (4).                D. (1), (2), (4).

Câu 10: Trong các phát biểu về kim loại kiềm:

(a) Kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

(b) Nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.

(c) Kim loại kiềm bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.

(d) Kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

(e) Kim loại kiềm có độ cứng cao.

Số phát biểu đúng là

A. 2.                               B. 3.                               C. 4.                               D. 5.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na trong 200 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng kết thúc được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được a gam rắn khan. Giá trị của a là

A. 15,7                           B. 14,0                           C. 11,7                           D. 12,0

Câu 12: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng.

B. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lượng kết tủa giảm dần.

C. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

D. có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không đổi.

Câu 13: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                         B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 14: Cho các phát biểu sau:

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và bền trong nước.

(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.

(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.               

(d) Hợp chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất lưỡng tính.

(e) Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                               B. 5.                               C. 2.                               D. 3.

Câu 15: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là

A. +3.                             B. +1.                             C. +2.                             D. +4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Cho 1,08 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 5,34 gam.                  B. 9,60 gam.                  C. 2,93 gam.                  D. 3,92 gam.

Câu 2: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là

A. +4.                             B. +2.                             C. +3.                             D. +1.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, CaO trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng CaO trong hỗn hợp X là

A. 70%                           B. 30%                           C. 56%                           D. 50%

Câu 4: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                         B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,80 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46,00 gam muối khan. Khí X là

A. N2O.                          B. N2.                             C. NO2.                          D. NO.

Câu 6: Một trong những ứng dụng của canxicacbonat (CaCO3) là dùng để

A. bó bột khi gãy xương.                                     B. làm phân bón.

C. sản xuất nước gia-ven.                                    D. sản xuất vôi.

Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIA, chu kì 3 là

A. Na.                            B. Mg.                            C. Al.                             D. Fe.

Câu 8: Trong các phát biểu về kim loại kiềm:

(a) Kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

(b) Nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.

(c) Kim loại kiềm bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.

(d) Kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

(e) Kim loại kiềm có độ cứng cao.

Số phát biểu đúng là

A. 3.                               B. 2.                               C. 4.                               D. 5.

Câu 9: Trong công nghiệp, người ta điều chế kim loại Na bằng cách

A. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. dùng khí CO khử ion Na+ trong Na2O ở nhiệt độ cao.

D. điện phân NaCl nóng chảy.

Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Cs.                             B. Ca.                             C. Na.                            D. Al.

Câu 11: Kim loại X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Kim loại X là

A. Fe.                             B. Cu.                            C. Ag.                            D. Al.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và bền trong nước.

(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.

(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.               

(d) Hợp chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất lưỡng tính.

(e) Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                               B. 5.                               C. 2.                               D. 3.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na trong 200 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng kết thúc được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được a gam rắn khan. Giá trị của a là

A. 11,7                           B. 14,0                           C. 15,7                           D. 12,0

Câu 14: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lượng kết tủa giảm dần.

B. có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không đổi.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng.

D. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

Câu 15: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, hiện tượng sẽ quan sát được là sủi bọt khí và

A. bột Al không tan hết, thu được dung dịch không màu.

B. bột Al tan dần đến hết, thu được dung dịch màu xanh lam.

C. bột Al tan dần đến hết, thu được dung dịch không màu.

D. bột Al không tan hết, thu được dung dịch màu xanh lam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Cứ 4 nguyên tử Al bị oxi hóa thì số nguyên tử N bị khử là

A. 15.                             B. 6.                               C. 12.                             D. 3.

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 12,25% (loãng) đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết dY/H2 = 11,50 và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 16,00%. Cô cạn dung dịch Z được 28,40 gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 19,80.                        B. 11,10.                        C. 17,50.                        D. 20,60.

Câu 3: Nước cứng là nước có chứa ion

A. Na+, K+.                    B. Cl, HCO3-.               C. Be2+, Ba2+.                 D. Mg2+, Ca2+.

Câu 4: Cho 2 mol kim loại natri vào dung dịch chứa 1 mol CuSO4, thu được các sản phẩm là

A. Na2SO4, Cu(OH)2, H2.                                    B. Cu, Na2SO4.

C. Na2O, H2.                                                        D. NaOH, H2.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na trong 200 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng kết thúc được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được a gam rắn khan. Giá trị của a là

A. 12,0                           B. 14,0                           C. 11,7                           D. 15,7

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1) Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn.

(2) Kim loại kiềm thổ có tính khử yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.

(3) Phương pháp trao đổi ion chỉ làm giảm độ cứng của nước có tính tạm thời.

(4) Quần áo giặt bằng nước cứng thì tốn xà phòng.

Các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3).               B. (1), (2), (4).                C. (2), (3), (4).                D. (1), (2).

Câu 7: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, hiện tượng sẽ quan sát được là sủi bọt khí và

A. bột Al không tan hết, thu được dung dịch không màu.

B. bột Al không tan hết, thu được dung dịch màu xanh lam.

C. bột Al tan dần đến hết, thu được dung dịch màu xanh lam.

D. bột Al tan dần đến hết, thu được dung dịch không màu.

Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là

A. (n-1)d10ns1.                B. ns1.                            C. ns2np1.                       D. ns2.

Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Cs.                             B. Ca.                             C. Na.                            D. Al.

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,80 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46,00 gam muối khan. Khí X là

A. NO.                           B. NO2.                          C. N2O.                          D. N2.

Câu 11: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                              B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIA, chu kì 3 là

A. Mg.                           B. Na.                            C. Al.                             D. Fe.

Câu 13: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lượng kết tủa giảm dần.

B. có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không đổi.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng.

D. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 1,680 lít CO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là

A. 6,475 gam                 B. 4,925 gam.                C. 11,400 gam               D. 12,850 gam

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                              B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                         D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIA, chu kì 3 là

A. Mg.                           B. Na.                            C. Al.                             D. Fe.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na trong 200 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng kết thúc được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được a gam rắn khan. Giá trị của a là

A. 12,0                           B. 14,0                           C. 11,7                           D. 15,7

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 12,25% (loãng) đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết dY/H2 = 11,50 và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 16,00%. Cô cạn dung dịch Z được 28,40 gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 17,50.                        B. 11,10.                        C. 20,60.                        D. 19,80.

Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là

A. (n-1)d10ns1.                B. ns1.                            C. ns2np1.                       D. ns2.

Câu 6: Cho các thí nghiệm sau:

(a) cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.

(b) cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(d) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

(e) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm có tạo kết tủa và không tan dần là

A. 4.                               B. 1.                               C. 3.                               D. 2.

Câu 7: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Cứ 4 nguyên tử Al bị oxi hóa thì số nguyên tử N bị khử là

A. 3.                               B. 6.                               C. 15.                             D. 12.

Câu 8: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lượng kết tủa giảm dần.

B. có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không đổi.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng.

D. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Na  NaOH Na2CO3 NaCl. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. H2O, NaHCO3, KCl.                                       B. H2O, NaHCO3, CaCl2.

C. H2O, CaCO3, CaCl2.                                       D. H2O, K2CO3, CaCl2.

Câu 10: Một trong những ứng dụng của canxicacbonat (CaCO3) là dùng để

A. làm phân bón.                                                  B. bó bột khi gãy xương.

C. sản xuất vôi.                                                    D. sản xuất nước gia-ven.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, CaO trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng CaO trong hỗn hợp X là

A. 50%                           B. 70%                           C. 56%                           D. 30%

Câu 12: Cho 1,08 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,60 gam.                  B. 5,34 gam.                  C. 2,93 gam.                  D. 3,92 gam.

Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Ca.                            B. Na.                            C. Cs.                             D. Al.

Câu 14: Cho các phát biểu sau:

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và bền trong nước.

(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.

(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.               

(d) Hợp chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất lưỡng tính.

(e) Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Số phát biểu đúng là

A. 2.                               B. 3.                               C. 5.                               D. 4.

Câu 15: Kim loại X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Kim loại X là

A. Ag.                            B. Fe.                             C. Cu.                            D. Al.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Trường ChinhĐể xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?