Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Lê Lợi

 

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN SỐ 2

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu)

 

ĐỀ SỐ 001:

Câu 1:  Cho các phát biểu sau:

a) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.

b) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a-amino axit là n - 1.

d) Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.

Số phát biểu đúng

  A.  3.                          B.  1.                           C.  4.                           D.  2.

Câu 2:  Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít CO2. Công thức phân tử của X là

  A.  C2H5N.                B.  C2H7N.                  C.  C3H7N.                  D.  C3H9N.

Câu 3:  Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:

  A.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

  B.  PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

  C.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

  D.  PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

Câu 4:  Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được amol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là

  A.  0,48.                     B.  0,54.                      C.  0,42.                      D.  0,30.

Câu 5:  Để phân biệt glixerol, dd glucozơ, lòng trắng trứng ta cần dùng:

  A.  AgNO3/NH3.         B.  dd Br2.                   C.  Cu(OH)2/OH.      D.  dd HCl đặc

Câu 6:  Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol etylic có mặt dd HCl thì sản phẩm hữu cơ thực tế thu được là

  A.  ClNH3-CH2-COOC2H5.                              B.  H2N-CH2-COOC2H5.

  C.  ClH3N-CH2-COOH.                                   D.  ClH3N-CH2-COOH.

Câu 7:  Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là

  A.  200ml                   B.  100ml                    C.  50ml                      D.  150ml

Câu 8:  Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?

  A.  amilozơ.               B.  nilon-6,6.               C.  cao su isopren.       D.  cao su buna

Câu 9:  Cho sơ đồ chuyển hoá:

A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → Poli vinyl axetat

Biết số nguyên tử C trong phân tử A1 ít hơn trong phân tử A2 là 1 nguyên tử. Các chất A2 và A4 có thể lần lượt là

  A.  axetilen và axit acrylic.                B.  axetilen và axit axetic.

  C.  propen và anđehit acrylic.            D.  etan và etyl axetat.

Câu 10:  Đốt cháy 8,7 gam AA X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). CTPT của X là

  A.  C3H5O2N             B.  C3H7O2N2.             C.  C3H7O2N.              D.  C3H9O2N2.

Câu 11:  Tính chất nào sau đây không phải là của polime ?

  A.  Không có nhiệt nóng chảy nhất định.

  B.  Dễ bị hoà tan trong các chất hữu cơ.

  C.  Không bay hơi.

  D.  Dd có độ nhớt cao.

Câu 12:  Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là

  A.  C2H7N.                B.  CH5N.                   C.  C3H9N.                  D.  C3H7N.

Câu 13:  Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

  A.  3.                          B.  4.                           C.  2                            D.  5.

Câu 14:  Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 3 mol Gly; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. CTCT của pentapeptit là

  A.  Ala-Gly-Phe-Gly-Gly.                 B.  Gly-Gly-Ala-Gly-Phe.

  C.  Gly-Gly-Ala-Phe-Gly.                 D.  Phe-Gly-Gly-Ala-Gly.

Câu 15:  Có các nhận định sau:

(1) AA là những chất rắn, kết tinh, có vị hơi ngọt và có tính chất lưỡng tính.

(2) AA ít tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.

(3) Trong dung dịch, amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử.

(4) AA dùng để điều chế tơ nilon-7 là axit ω-aminoenantoic

(5) Dung dịch lysin có thể làm quỳ tím xanh.

(6) Các AA có thể tham gia được phản ứng este hoá do trong phân tử có nhóm COOH.

Số nhận định đúng

  A.  2.                          B.  5.                           C.  3.                           D.  4.

 

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 25 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 002:

Câu 1:  Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là

  A.  C3H9N.                B.  C2H7N.                  C.  C3H7N.                  D.  CH5N.

Câu 2:  Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hoá học?

  A.  Cao su lưu hoá.    B.  PVC                      C.  Tơ nilon.                D.  Teflon.

Câu 3:  Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

  A.  1,25M                  B.  1,5M                      C. 1,36M                     D.  1,3M

Câu 4:  Đốt cháy 8,7 gam AA X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). CTPT của X là

  A.  C3H9O2N2.           B.  C3H5O2N               C.  C3H7O2N.              D.  C3H7O2N2.

Câu 5:  Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

  A.  3.                          B.  2                            C.  5.                           D.  4.

Câu 6:  Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 3 mol Gly; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. CTCT của pentapeptit là

  A.  Phe-Gly-Gly-Ala-Gly.                               B.  Gly-Gly-Ala-Phe-Gly.

  C.  Gly-Gly-Ala-Gly-Phe.                               D.  Ala-Gly-Phe-Gly-Gly.

Câu 7:  Cho sơ đồ chuyển hoá:

A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → Poli vinyl axetat

Biết số nguyên tử C trong phân tử A1 ít hơn trong phân tử A2 là 1 nguyên tử. Các chất A2 và A4 có thể lần lượt là

  A.  axetilen và axit acrylic.                            B.  propen và anđehit acrylic.

  C.  axetilen và axit axetic.                             D.  etan và etyl axetat.

Câu 8:  Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:

  A.  PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

  B.  PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

  C.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

  D.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

Câu 9:  Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít CO2. Công thức phân tử của X là

  A.  C3H9N.                B.  C2H5N.                  C.  C3H7N.                  D.  C2H7N.

Câu 10:  X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit (tất cả đều mạch hở) được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?

  A.  2,8.                       B.  1,875.                    C.  2,025.                    D.  3,375.

Câu 11:  Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?

  A.  cao su buna          B.  amilozơ.                 C.  nilon-6,6.               D.  cao su isopren.

Câu 12:  Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là

  A.  100ml                   B.  150ml                    C.  50ml                      D.  200ml

Câu 13:  Trung hoà 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

  A.  CH5N.                  B.  C2H5N.                  C.  C3H9N.                  D.  C3H7N.

Câu 14:  Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là :

  A.  Glixin                   B.  alanin                     C.  axit glutamic         D.  valin

Câu 15:  36,75 gam một tripeptit Gly-Val-Ala tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

  A.  0,2.                       B.  0,45.                      C.  0,4.                                    D.  0,3.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 25 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 003:

Câu 1:  Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol etylic có mặt dd HCl thì sản phẩm hữu cơ thực tế thu được là

  A.  ClH3N-CH2-COOH.       B.  ClNH3-CH2-COOC2H5.

  C.  H2N-CH2-COOC2H5.      D.  ClH3N-CH2-COOH.

Câu 2:  Cho sơ đồ chuyển hoá:

A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → Poli vinyl axetat

Biết số nguyên tử C trong phân tử A1 ít hơn trong phân tử A2 là 1 nguyên tử. Các chất A2 và A4 có thể lần lượt là

  A.  axetilen và axit acrylic.    B.  etan và etyl axetat.

  C.  axetilen và axit axetic.     D.  propen và anđehit acrylic.

Câu 3:  Polime bị thủy phân trong môi trường kiềm là

  A.  tinh bột.               B.  xenlulozơ.              C.  polipeptit.              D.  PVC

Câu 4:  Trung hoà 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

  A.  C2H5N.                B.  C3H9N.                  C.  CH5N.                   D.  C3H7N.

Câu 5:  Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:

  A.  PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

  B.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

  C.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

  D.  PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

Câu 6:  X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit (tất cả đều mạch hở) được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?

  A.  2,8.                       B.  1,875.                    C.  3,375.                    D.  2,025.

Câu 7:  Có các nhận định sau:

(1) AA là những chất rắn, kết tinh, có vị hơi ngọt và có tính chất lưỡng tính.

(2) AA ít tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.

(3) Trong dung dịch, amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử.

(4) AA dùng để điều chế tơ nilon-7 là axit ω-aminoenantoic

(5) Dung dịch lysin có thể làm quỳ tím xanh.

(6) Các AA có thể tham gia được phản ứng este hoá do trong phân tử có nhóm COOH.

Số nhận định đúng

  A.  3.                          B.  4.                           C.  5.                           D.  2.

Câu 8:  Đốt cháy 8,7 gam AA X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). CTPT của X là

  A.  C3H9O2N2.           B.  C3H7O2N.              C.  C3H7O2N2.                        D.  C3H5O2N

Câu 9:  Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít CO2. Công thức phân tử của X là

  A.  C3H9N.                B.  C3H7N.                  C.  C2H5N.                  D.  C2H7N.

Câu 10:  Cho các phát biểu sau:

a) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.

b) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a-amino axit là n - 1.

d) Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.

Số phát biểu đúng

  A.  1.                          B.  4.                           C.  2.                           D.  3.

Câu 11:  Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

  A.  2                           B.  5.                           C.  4.                           D.  3.

Câu 12:  Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

  A. 1,36M                   B.  1,25M                    C.  1,3M                      D.  1,5M

Câu 13:  Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được amol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là

  A.  0,42.                     B.  0,30.                      C.  0,48.                      D.  0,54.

Câu 14:  Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là

  A.  50ml                     B.  200ml                    C.  100ml                    D.  150ml

Câu 15:  Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là :

  A.  Glixin                   B.  alanin                     C.  valin                      D.  axit glutamic

 

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 25 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 004:

Câu 1:  Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là

  A.  3.                          B.  4.                           C.  5.                           D.  2.

Câu 2:  Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 3 mol Gly; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. CTCT của pentapeptit là

  A.  Gly-Gly-Ala-Gly-Phe.                 B.  Phe-Gly-Gly-Ala-Gly.

  C.  Ala-Gly-Phe-Gly-Gly.                 D.  Gly-Gly-Ala-Phe-Gly.

Câu 3:  Cho các phát biểu sau:

a) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.

b) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a-amino axit là n - 1.

d) Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.

Số phát biểu đúng

  A.  2.                          B.  3.                           C.  1.                           D.  4.

Câu 4:  Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:

  A.  PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

  B.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

  C.  PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

  D.  PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

Câu 5:  Để phân biệt glixerol, dd glucozơ, lòng trắng trứng ta cần dùng:

  A.  AgNO3/NH3.       B.  Cu(OH)2/OH.       C.  dd Br2.                  D.  dd HCl đặc

Câu 6:  Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hoá học?

  A.  Tơ nilon.              B.  Cao su lưu hoá.     C.  PVC                      D.  Teflon.

Câu 7:  Đốt cháy 8,7 gam AA X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). CTPT của X là

  A.  C3H9O2N2.           B.  C3H5O2N               C.  C3H7O2N.              D.  C3H7O2N2.

Câu 8:  Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?

  A.  cao su isopren.     B.  amilozơ.                 C.  cao su buna           D.  nilon-6,6.

Câu 9:  Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

  A.  1,25M                  B.  1,5M                      C. 1,36M                     D.  1,3M

Câu 10:  Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?

  A.  (1), (3), (7).          B.  2), (4), (8).             C.  (3), (5), (7).            D.  (1), (4), (6).

Câu 11:  Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là

  A.  200ml                   B.  100ml                    C.  150ml                    D.  50ml

Câu 12:  Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là

  A.  C3H9N.                B.  C2H7N.                  C.  CH5N.                   D.  C3H7N.

Câu 13:  Tính chất nào sau đây không phải là của polime ?

  A.  Dd có độ nhớt cao.

  B.  Dễ bị hoà tan trong các chất hữu cơ.

  C.  Không có nhiệt nóng chảy nhất định.

  D.  Không bay hơi.

Câu 14:  36,75 gam một tripeptit Gly-Val-Ala tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

  A.  0,45.                     B.  0,4.                                    C.  0,2.                                    D.  0,3.

Câu 15:  X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit (tất cả đều mạch hở) được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?

  A.  2,025.                   B.  3,375.                    C.  1,875.                    D.  2,8.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 25 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12

 

001

002

003

004

1

D

B

B

B

2

D

D

C

A

3

C

B

C

A

4

B

B

B

C

5

C

B

C

B

6

A

C

D

D

7

B

C

C

B

8

A

D

D

B

9

B

A

A

B

10

A

C

C

D

11

B

B

A

B

12

A

A

D

B

13

C

C

D

B

14

B

B

C

A

15

B

B

B

A

16

B

D

C

A

17

A

D

D

C

18

B

D

B

A

19

D

C

D

A

20

B

C

A

C

21

D

A

D

B

22

B

C

D

A

23

D

C

D

C

24

B

A

C

B

25

D

D

C

B

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Lê Lợi. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?