TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) CH3NHCH2CH3, (3) CH3NHCOCH3, (4) NH2(CH2)2NH2, (5) (CH3)2NC6H5, (6) NH2CONH2, (7) CH3CONH2, (8) CH3C6H4NH2. Nhóm gồm các amin là
A. (1), (2), (4), (5), (8). B. (1), (2), (6). C. (1), (5), (7). D. (3), (6), (7).
Câu 2: N,N-đimetylpropan-2-amin là tên của chất có cấu tạo thu gọn nào sau đây?
A. (CH3)2N[CH2]2CH3. B. (CH3)2NCH2CH(CH3)2. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NCH(CH3)2.
Câu 3: Trong cơ thể protein chuyển hóa thành
A. amino axit. B. glucozơ. C. axit béo. D. axit hữu cơ.
Câu 4: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. PVC. B. cao su isopren. C. amilopectin. D. xenlulozơ.
Câu 5: Tơ enang thuộc loại tơ
A. axetat. B. poliamit. C. polieste. D. tằm.
Câu 6: Cho các polime: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. 1, 2, 6, 7. B. 2, 3, 5, 7. C. 2, 3, 6, 7. D. 2, 5, 6, 7.
Câu 7: Thực hiện phản ứng tạo đipeptit từ hỗn hợp alanin và valin, số dipeptit tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Để rửa sạch ống nghiệm còn dính anilin, người ta nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch chứa các loại chất nào dưới đây, trước khi rửa lại bằng nước cất?
A. Axit mạnh. B. Muối ăn. C. Bazơ mạnh. D. Xà phòng.
Câu 9: Cho hợp chất H2N-CH2-COOH tác dụng với các chất sau: CH3OH (dư)/HCl, NaOH dư, CH3COOH, HCl. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
B. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
C. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
Câu 11:Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH.Thứ tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải là:
A. (4), (5), (2), (1), (3). B. (5), (4), (1), (2), (3). C. (1), (4), (5), (2), (3). D. (5), (3), (2), (1), (4).
Câu 12:Cho các chất: CH2=CH2 (1), CH2=C=CH-CH3 (2), CH2=CH–Cl (3), CH3–CH3 (4). Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
A | D | A | C | B | B | C | A | C | A | B | A | D |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
B | D | A | A | C | D | D | C | C | D | A | C |
|
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:Bậc của amin tương ứng với
A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
B. số nguyên tử hiđro trong nhóm amin.
C. số nguyên tử hiđro trong NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
D. số nguyên tử N trong nhóm amin.
Câu 2: Công thức tổng quát của hợp chất amin đơn chức, no, mạch hở là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2N. C. CnH2n+1N. D. CnH2n-1N.
Câu 3: Glyxin còn có tên gọi là
A. axit 2-amino axetic. B. axit -amino propioic. C. axit 1-amino butyric. D. axit -amino axetic.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amino axit không đúng?
A. Dễ bay hơi. B. Điều kiện thường tồn tại trạng thái tinh thể rắn.
C. Dễ tan trong nước. D. Tinh thể không màu có vị hơi ngọt.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
B. Tất cả các loại amino axit đều có thể cấu thành peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bằng số gốc -amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở có chứa n gốc -amino axit thì số liên kết peptit bằng (n-1).
Câu 6: Trong cơ thể protein chuyển hóa thành
A. amino axit. B. glucozơ. C. axit béo. D. axit hữu cơ.
Câu 7:Dựa vào nguồn gốc để phân loại polime thì xenlulozơ triaxetat thuộc loại
A. polieste. B. polime tổnghợp. C. polime bán tổng hợp. D. poliamit.
Câu 8: Để điều chế nilon-6,6 thực hiện phản ứng trùng ngưng hexametylen điamin với
A. axitterephtalic. B. axit oxalic. C. axit stearic. D. axit ađipic.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-.
B. CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl.
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+.
D. nH2N[CH2]6NH2+nHOOC[CH2]4COOH → + 2nH2O.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
B. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
C. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
Câu 11: Cho hợp chất H2N–CH2–COOH lần lượt tác dụng với: CH3OH (dư)/HCl, dung dịch NaOH dư, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 12:Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit được các dipeptit và tripeptit sau: Gly-Ala, Glu-Phe, Gly-Ala-Val, Ala-Val-Glu. Trình tự đúng của các amino axit trong pentapeptit trên là
A. Gly-Ala-Val-Glu-Phe. B. Gly-Ala-Glu-Phe-Val. C. Ala-Val-Glu-Gly-Phe. D. Val-Glu-Phe-Gly-Val.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
C | A | D | A | D | A | C | D | D | A | D | A | A |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
D | C | D | D | C | A | C | A | B | B | C | A |
|
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Có ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba dung dịch trên là
A. dung dịch NaOH. B. giấy quỳ tím.
C. dung dịch phenolphtalein. D. nước brom.
Câu 2: Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là
A. 3. B. 4 C. 2. D. 1.
Câu 3: Công thức tổng quát của amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl là
A. CnH2n+3NO2. B. CnH2n+1NO2. C. CnH2n+2NO2. D. CnH2n-1NO2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
B. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
C. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
D. Axit glutamic ứng dụng làm thuốc bổ thần kinh.
Câu 5: Công thức cấu tạo nào sau đây là của đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 6: Số tripeptit chứa đồng thời 3 gốc α-amino axit (Ala, Gly và Val) là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH≡CH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
Câu 9: Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), NH3 (3), (C2H5)2NH (4). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. (4), (2), (3), (1) B. (4), (1), (2), (3). C. (4), (2), (1), (3). D. (3), (1), (2), (4).
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH là
A. axit 2-aminopropanoic B. axit -aminopropionic
C. anilin. D. alanin.
Câu 11: Cho hợp chất H2N–CH2–COOH tác dụng lần lượt với các chất sau: CH3OH (dư)/HCl, NaOH dư, CH3COOH, HCl. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 12: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit , thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai đipeptit Ala-Gly và Gly-Val. X là
A. Val-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Val. C. Val-Gly-Ala. D. Ala-Gly-Val.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
B | A | B | A | B | A | B | A | A | C | C | D | C |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
C | C | D | C | A | C | C | A | B | C | D | C |
|
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon thu được ancol.
Câu 2:Có thể phân biệt lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách
A. ngửi mùi. B. thêm vài giọt H2SO4. C. dùng quì tím. D. thêm vài giọt NaOH.
Câu 3: Cho hợp chất X: CH3–CH(NH2)–COOH. Tên gọi không đúng với X là
A. axit 2-aminopropanoic. B. alanin. C. axit α-aminopropionic. D. valin.
Câu 4: Các amino axit dễ tan trong nước là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Nhẹ hơn nước. B. Tạo liên kết hiđro với nước.
C. Có cấu tạo ion lưỡng cực. D. Phân tử khối nhỏ.
Câu 5: Peptit có công thức cấu tạo: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH. Trật tự liên kết giữa các gốc α-amino axit trong X là
A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala.
Câu 6: Thực hiện phản ứng tạo đipeptit từ hỗn hợp alanin và valin, số đipeptit tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Trong các polime sau: 1- Sợi bông, 2- Tơ tằm, 3- Len, 4- Tơ visco, 5- Tơ enang, 6- Tơ axetat, 7- Tơ nilon-6,6. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 4, 5. D. 1, 4, 6.
Câu 8: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH(Cl)-)n là
A. poli(mety lmetacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D. polietilen.
Câu 9: Cho các chất: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH và (C6H5)2NH. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ từ trái sang phải là:
A. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2, C2H5NH2.
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH.
C. C2H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, (C6H5)2NH, C6H5NH2.
D. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2.
Câu 10: Cho sơ đồ sau: Alanin . Y là
A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C4H11O2N. Đun với dung dịch NaOH dư thu được khí Y (làm xanh quỳ ẩm) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z rồi trộn với CaO, nung thu được khí metan. Công thức cấu tạo của X là (Cho: Cl=35,5, N=14, C=12, H=1, Na=23, O=16)
A. CH3COONH3CH2CH3. B. CH3CH2COONH3CH3.
C. HCOONH3CH(CH3)2. D. NH2CH2CH2COOCH3.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là:
A. Ala-Val-Ala-Ala-Gly.
B. Val-Ala-Ala-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Ala-Val-Ala.
D. Gly-Ala-Ala-Ala-Val
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
C | C | D | C | B | C | D | B | B | C | A | C | C |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
B | C | D | B | A | B | A | A | C | B | D | B |
|
...
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Cù Huy Cận, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây: