Bộ 4 đề kiểm tra 1 lần 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: HÓA HỌC 12

Thời gian làm bài:  45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Chỉ có kết tủa màu xanh lam tạo thành.

B. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm.

C. Dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm.

D. Chỉ có khí bay ra.

Câu 2: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. H2.                                 B. Al.                             C. CO.                           D. Cu.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1: 2) bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch

A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

A. 38,67 gam.

B. 39,2 gam.

C. 40 gam.

D. 32 gam.

Câu 4: Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám), được dùng để luyện thép với thành phần chính là tinh thể Fe3C. Tên gọi của tinh thể này là:

A. manhetit                         B. hematit                      C. xiderit                        D. xementit

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình hóa học)                                

NaOH Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  BaSO4

 X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.                  B. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.                        D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

Câu 6: Chất chỉ tính khử là

A. Fe(OH)3.                        B. Fe2O3.                        C. FeCl3.                        D. Fe.

Câu 7: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch

A. Cu                                  B. Ag                             C. Fe                              D. Mg.

Câu 8: Cấu hình electron đúng của Fe2+ ­là:

A. [Ar]3d6.                         B. [Ar]3d64s2.                C. [Ar] 3d54s1                D. [Ar]3d44s2.

Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử sắt là

A. [Ar]3d5                          B. [Ar]3d6                      C. [Ar]3d8                      D. [Ar] 3d64s2

Câu 10: Kim loại sắt không tan trong dung dịch

A. H2SO4 loãng                  B. HNO3 đặc, nguội      C. HNO3 đặc, nóng       D. H2SO4 đặc, nóng

Câu 11: Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

A. Fe3O4                             B. Fe(OH)2                    C. FeO                           D. Fe2O3

Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 28,0%                            B. 66,67%                      C. 72,0%                        D. 33,33%

Câu 13: Khi nung nóng hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) trong điều kiện không có oxi, thu được chất rắn là

A. FeO và Fe2O3.               B. FeO.                          C. Fe2O3.                       D. Fe3O4.

Câu 14: Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về crom(III)oxit

A. Crom(III)oxit là một oxit trung tính.

B. Crom(III)oxit là chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

C. Crom(III)oxit  là chất chỉ có tính oxi hoá.

D. Crom(III)oxit là chất chỉ có tính khử.

Câu 15: Khi hoà tan hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HN­O3 loãng thì thu được khí NO, dung dịch X và chất rắn Y chứa 1 kim loại. Vậy dung dịch X chứa những ion

A. Fe3+ và Cu2+                   B. Fe2+, Fe3+ và Cu2+.    C. Fe3+ và Fe2+               D. Fe2+ và Cu2+.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Kim loại sắt không tan trong dung dịch

A. H2SO4 loãng                  B. HNO3 đặc, nóng       C. HNO3 đặc, nguội      D. H2SO4 đặc, nóng

Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả đúng.

A. Cho khí NH3 dư qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Cho Zn dư tác dụng với dung dịch muối Cr3+  thì thu được crom kim loại.

C. Cho bột Cr(OH)3 vào dung dịch gồm NaClO và NaOH, thấy dung dịch chuyển màu thành da cam.

D. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy muối chuyển từ màu vàng sang lục thẫm.

Câu 3: Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 18,15 gam.                     B. 16,6 gam.                  C. 15,98 gam.                D. 13,5 gam.

Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử sắt là

A. [Ar] 3d64s2                     B. [Ar]3d6                      C. [Ar]3d8                      D. [Ar]3d5

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1: 2) bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch

A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

A. 38,67 gam.

B. 39,2 gam.

C. 32 gam.

D. 40 gam.

Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao một thời gian (trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 32,58.                             B. 34,10.                        C. 33,39.                        D. 31,97.

Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Chỉ có khí bay ra.

B. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm.

C. Chỉ có kết tủa màu xanh lam tạo thành.

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm.

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 với HNO3 đặc nóng, sau một thời gian thấy HNO3 phản ứng hết, Fe vẫn còn dư. Dung dịch thu được chứa muối nào sau đây

A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3                                          B. Fe(NO­3)2

C. Fe(NO3)3                                                              D. Fe(NO3)3 và NH4NO3

Câu 9: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa.

A. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2                        

B. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.             

D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

Câu 10: Cấu hình electron đúng của Fe2+ ­là:

A. [Ar]3d64s2.                     B. [Ar]3d6.                     C. [Ar] 3d54s1                D. [Ar]3d44s2.

Câu 11: Khi nung nóng hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) trong điều kiện không có oxi, thu được chất rắn là

A. Fe2O3.                            B. FeO.                          C. FeO và Fe2O3.           D. Fe3O4.

Câu 12: Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về crom(III)oxit

A. Crom(III)oxit  là chất chỉ có tính oxi hoá.

B. Crom(III)oxit là một oxit trung tính.

C. Crom(III)oxit là chất chỉ có tính khử.

D. Crom(III)oxit là chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

Câu 13: Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám), được dùng để luyện thép với thành phần chính là tinh thể Fe3C. Tên gọi của tinh thể này là:

A. manhetit                         B. xiderit                        C. xementit                    D. hematit

Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 28,0%                            B. 66,67%                      C. 72,0%                        D. 33,33%

Câu 15: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. CO.                                B. Cu.                            C. Al.                             D. H2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

A. 18,9 gam                        B. 22,4 gam.                  C. 24,2 gam.                  D. 18,0 gam.

Câu 2: Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 13,5 gam.                       B. 18,15 gam.                C. 16,6 gam.                  D. 15,98 gam.

Câu 3: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:

A. NH3                               B. NO2                           C. N2O                           D. N2

Câu 4: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và thấy có khí thoát ra. Oxit kim loại đã dùng là:

A. Fe2O3.                            B. FeO.                          C. Al2O3                         D. CuO.

Câu 5: Khi nung nóng hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) trong điều kiện không có oxi, thu được chất rắn là

A. Fe3O4.                            B. FeO.                          C. FeO và Fe2O3.           D. Fe2O3.

Câu 6: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa.

A. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.            

B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.             

D. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Câu 7: Khi hoà tan hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HN­O3 loãng thì thu được khí NO, dung dịch X và chất rắn Y chứa 1 kim loại. Vậy dung dịch X chứa những ion

A. Fe3+ và Cu2+                   B. Fe2+ và Cu2+.             C. Fe2+, Fe3+ và Cu2+.    D. Fe3+ và Fe2+

Câu 8: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của sắt

A. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn                                    B. Kim loại nặng khó nóng chảy

C. Dẫn điện và nhiệt tốt                                            D. Có tính nhiễm từ

Câu 9: Kim loại sắt không tan trong dung dịch

A. H2SO4 loãng                  B. HNO3 đặc, nguội      C. HNO3 đặc, nóng       D. H2SO4 đặc, nóng

Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình hóa học)                              

NaOH → Fe(OH)2 →  Fe2(SO4)3 → BaSO4

 X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.                         B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.                  D. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

Câu 11: Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám), được dùng để luyện thép với thành phần chính là tinh thể Fe3C. Tên gọi của tinh thể này là:

A. hematit                           B. manhetit                    C. xiderit                        D. xementit

Câu 12: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch

A. Ag                                  B. Cu                             C. Fe                              D. Mg.

Câu 13: Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về crom(III)oxit

A. Crom(III)oxit là một oxit trung tính.

B. Crom(III)oxit là chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

C. Crom(III)oxit  là chất chỉ có tính oxi hoá.

D. Crom(III)oxit là chất chỉ có tính khử.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Đem X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4. Giá trị của V là:

A. 280 ml.                           B. 160 ml.                      C. 200 ml.                      D. 40 ml.

Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 72,0%                            B. 33,33%                      C. 66,67%                      D. 28,0%

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám), được dùng để luyện thép với thành phần chính là tinh thể Fe3C. Tên gọi của tinh thể này là:

A. hematit                           B. xiderit                        C. manhetit                    D. xementit

Câu 2: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch

A. Ag                                  B. Cu                             C. Fe                              D. Mg.

Câu 3: Khi nung nóng hoàn toàn một hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1) trong điều kiện không có oxi, thu được chất rắn là

A. Fe3O4.                            B. FeO.                          C. FeO và Fe2O3.           D. Fe2O3.

Câu 4: Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 16,6 gam.                       B. 18,15 gam.                C. 15,98 gam.                D. 13,5 gam.

Câu 5: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của sắt

A. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn                                    B. Kim loại nặng khó nóng chảy

C. Dẫn điện và nhiệt tốt                                            D. Có tính nhiễm từ

Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao một thời gian (trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 31,97.                             B. 32,58.                        C. 33,39.                        D. 34,10.

Câu 7: Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

A. 18,0 gam.                       B. 22,4 gam.                  C. 18,9 gam                   D. 24,2 gam.

Câu 8: Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về crom(III)oxit

A. Crom(III)oxit là một oxit trung tính.

B. Crom(III)oxit là chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

C. Crom(III)oxit  là chất chỉ có tính oxi hoá.

D. Crom(III)oxit là chất chỉ có tính khử.

Câu 9: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử.

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.

B. FeO + CO → Fe + CO2.

C. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.

D. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.

Câu 10: Chất chỉ tính khử là

A. Fe2O3.                            B. Fe(OH)3.                   C. Fe.                             D. FeCl3.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1: 2) bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch

A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

A. 38,67 gam.

B. 32 gam.

C. 40 gam.

D. 39,2 gam.

Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm.

B. Chỉ có kết tủa màu xanh lam tạo thành.

C. Dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm.

D. Chỉ có khí bay ra.

Câu 13: Kim loại sắt không tan trong dung dịch

A. HNO3 đặc, nóng            B. HNO3 đặc, nguội      C. H2SO4 loãng              D. H2SO4 đặc, nóng

Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 72,0%                            B. 33,33%                      C. 28,0%                        D. 66,67%

Câu 15: Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

A. FeO                                B. Fe3O4                         C. Fe(OH)2                    D. Fe2O3

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

...

Trên đây là phần trích dẫn Bộ 4 đề kiểm tra 1 lần 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?