Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Vạn Xuân

TRƯỜNG THPT VẠN XUÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Công thức hóa học của tripanmitin là

A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C17H31COO)3C3H5.

 C. (C15H31COO)3C3H5

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 2: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch?

A. Fe + Cu(NO3)2.     

B. Zn + Fe(NO3)2

C. Cu + AgNO3.

D. Ag + Fe(NO3)2.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(a) Công thức hóa học của xenlulozo là [C6H7O2(OH)3]n.

(b) Tinh bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin.

(c) Phân tử saccarozo được cấu tạo bởi hai gốc glucozo.

(d) Tinh bột và xenlulozo là hai đồng phân của nhau.

Số phát biểu đúng là

A. 3.                            

B. 2

C. 1.                            

D. 4.

Câu 4: Chất nào không phải là este?

A. HCOOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,0.                       

B. 9,6.            

C. 6,8.                         

D. 8,2.

Câu 6: Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tử R là

A. Ar (Z=18).              

B. Al (Z=13).

C. K (Z = 19).             

D. Ca (Z=20).

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

(a) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa, …

(b) Polipeptit và nilon – 6,6 có chứa các loại nguyên tố hóa học giống nhau.

(c) Tơ visco, tơ tằm có nguồn gốc từ polime thiên nhiên.

Số phát biểu sai là

A. 1.                            

B. 0.   

C. 2.                            

D. 3.

Câu 8: Xà phòng hóa este X bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH3.     

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H3COOC2H5.

Câu 9: Phân tử khối trung bình của một loại PE bằng 398300. Hệ số polime hóa của loại PE đó là

A. 14255.                    

B. 6373.

C. 4737.                      

D. 2122.

Câu 10: Dung dịch trong nước của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. Đimetyl amin.

B. Axit glutamic.

C. Amoniac.   

D. Glyxin.

Câu 11: Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?

A. Poliacrilonitrin.

B. Polietilen.  

C. Poli(vinyl clorua).  

D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Protein.      

B. Polibutadien.

C. Nilon-6,6.  

D. Xenlulozo.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

2

3

4

5

C

D

B

C

D

6

7

8

9

10

D

A

B

A

B

11

12

13

14

15

A

C

D

A

C

16

17

18

19

20

A

D

A

C

A

21

22

23

24

25

A

D

A

C

A

26

27

28

29

30

B

B

B

C

D

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOCH2C6H5.

B. C6H5COOCH3.                 

C. C2H5COOC6H5.    

D. CH3COOC6H5.

Câu 2: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

A. CHO.                     

B. COOH.  

C. NH2.                       

D. NO2.

Câu 3: Công thức của este (no, đơn chức, mạch hở) tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là

A. CnH2n+1O2 (n≥3).   

B. CnH2n-1O2 (n≥2).                

C. CnH2nO2 (n≥2).                  

D. CnH2n+2O2 (n≥3).

Câu 4: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A. trùng hợp.

B. thủy phân.                         

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 775 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam.               

B. 8,56 gam.   

C. 8,2 gam.                

D. 10,4 gam.

Câu 6: Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,50.                       

B. 0,40.

C. 0,60.                       

D. 0,55.

Câu 7: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N[CH2]6COOH.    

B. CH2=CHCOOCH3 và H2N[CH2]6COOH.

C. CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N[CH2]5COOH.    

D. CH3COOCH=CH2 và H2N[CH2]5COOH.

Câu 8: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Tơ tằm.                   

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ visco.                

D. Bông.

Câu 9: Alanin có công thức là

A. C6H5NH2.  

B. CH3CH(NH2)(COOH).     

C. H2NCH2COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Gly-Ala.                 

B. Glyxin.

C. Metylamin.             

D. Metyl fomat.

Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Ala với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch NaCl.                

C. Cu(OH)2/OH-.

D. dung dịch HCl.

Câu 12: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon-6,6.   

B. poli(metyl metacrylat).

C. polietilen.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 13: Thủy phân hòn toàn 13,02 gam tripeptit Ala-Gly-Ala cần dùng hết V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 120.                        

B. 60. 

C. 30.                          

D. 90.

Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,336 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 45.                          

B. 60.

C. 15.                          

D. 30.

Câu 15: Tinh bột thuộc loại

A. monosaccarit.

B. đisaccarit.                          

C. polisaccarit.

D. lipit.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

A

B

C

C

D

6

7

8

9

10

A

C

C

B

C

11

12

13

14

15

C

A

D

D

C

16

17

18

19

20

B

A

B

A

C

21

22

23

24

25

D

C

B

C

B

26

27

28

29

30

D

A

A

D

A

31

32

33

34

35

B

D

D

B

A

36

37

38

39

40

C

D

B

B

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ. 

B. Glucozơ.                            

C. Amilozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?

A. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim       

B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng

C. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3

D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0

Câu 3: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau?

A. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.

B. Phản ứng với AgNO3/dd NH3.

C. Phản ứng với Cu(OH)2.    

D. Phản ứng với Na.

Câu 4: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là

A. Quỳ tím     

B. Dung dịch HCl                  

C. Dung dịch NaOH 

D. Natri kim loại

Câu 5: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng.

A. CnH2nO2 (n ≥ 2)     

B. CnH2nO2 (n ≥ 3)                 

C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)  

D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4)

Câu 6: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N

A. 7 chất                     

B. 8 chất

C. 3 chất                     

D. 4 chất

Câu 7: Công thức cấu tạo của glyxin là

A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH

D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH

Câu 8: Mạng tinh thể kim loại gồm có:

A. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.

 B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.

C. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.

 D. ion kim loại và các electron độc thân.

Câu 9: Chất nào dưới đây không phải là este?

A. CH3COOCH3

B. CH3COOH                                    

C. HCOOCH3           

D. HCOOC6H5

Câu 10: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:

A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

Câu 11: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là

A. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas    

B. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6

C. cao su;  nilon-6,6; tơ nilon

D. tơ axetat; nilon – 6,6; thủy tinh plexiglas

Câu 12: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. axit terephtalic       

B. axit axetic

C. glyxin                     

D. etylen glicol

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

5

A

A

B

A

A

6

7

8

9

10

B

B

B

B

B

11

12

13

14

15

B

B

B

D

A

16

17

18

19

20

B

B

B

B

B

21

22

23

24

25

B

B

D

D

D

26

27

28

29

30

D

D

D

D

D

31

32

33

34

 

 

D

D

A

A

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Vạn Xuân, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao!

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?