TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỔNG CHI | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có công thức phân tử C2H4O2 là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 2: Chất có mùi khai là
A. metylamin. B. metyl fomat. C. anilin D. glyxin
Câu 3: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe.
Câu 4: Ancol X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Chất X không thể là
A. Ancol metylic. B. Etylen glicol. C. Glyxerol. D. Ancol etylic
Câu 5: Kim loại thuộc nhóm IA là
A. Li B. Cu C. Ag D. H
Câu 6: Kim loại nhôm không bị oxi hóa trong không khí ở nhiệt độ thường do nhôm
A. hoạt động kém nên không tác dụng với oxi.
B. tác dụng với oxi của không khí tạo lớp màng oxit bên bảo vệ.
C. tác dụng với hơi nước tạo ra lớp hyđroxit nhôm bền bảo vệ.
D. tác dụng với nitơ mà không tác dụng với oxi của không khí.
Câu 7: Phát biểu đúng là
A. Thủy phân tinh bột tạo ra saccarozơ.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xt Ni, to) tạo ra sorbitol.
Câu 8: Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2/CCl4 là
A. CH2=CHCOOH. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3COOCH3.
Câu 9: Khí chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. B. H2S và NH3. C. SO2 và NO2. D. CH4 và CO2.
Câu 10: Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là
A. 144. B. 130. C. 102. D. 116.
Câu 11: Có thể phân biệt 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. BaCO3 B. Al2O3 C. Al D. phenolphtalein.
Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 25,0 ml dung dịch HCl 1,2M vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,030. B. 0,020. C. 0,015. D. 0,010.
Câu 13: Cho tất cả các đồng phân cấu tạo, đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: dung dịch KOH; dung dịch KHCO3; dung dịch AgNO3/NH3, to; Ba. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 14: Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. H2 (xúc tác Ni, to).
C. CH3CHO. D. dung dịch AgNO3/NH3, to.
Câu 15: Dung dịch chất A không làm quỳ tím đổi màu; dung dịch chất B làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất A và B tương ứng là
A. Ca(NO3)2 và K2CO3. B. NaNO3 và Na2CO3.
C. Ba(NO3)2 và Na2SO4. D. K2SO4 và CaCl2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1-C | 2-A | 3-D | 4-D | 5-A | 6-B | 7-F | 8-A | 9-C | 10-B |
11-A | 12-D | 13-A | 14-C | 15-A | 16-B | 17-A | 18-C | 19-B | 20-A |
21-D | 22-C | 23-A | 24-B | 25-D | 26-B | 27-A | 28-D | 29-B | 30-D |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hyđro của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Tùy thuộc vào cấu tạo của gốc hiđrocacbon có thể phân loại amin không thơm, amin thơm và amin dị vòng.
C. Trong phân tử amin có từ 2 nguyên tử C trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
D. Bậc của amin được định nghĩa theo bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
Câu 2: Công thức tổng quát của amin đơn chức, no, mạch hở là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2N. C. CnH2n+1N. D. CnH2n-1N.
Câu 3: Glyxin là tên gọi của amino axit
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2N[CH2]2COOH.
C. CH3CH(NH2)CH2COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các amino axit dễ bay hơi.
B. Các amino axit ở điều kiện thường tồn tại trạng thái tinh thể rắn.
C. Các amino axit dễ tan trong nước.
D. Các amino axit là tinh thể không màu có vị hơi ngọt.
Câu 5: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Val-Gly-Gly là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành
A. amino axit. B. glucozơ.
C. axit béo. D. axit hữu cơ.
Câu 7: Polime có cấu trúc mạng không gian là
A. cao su lưu hóa. B. cao su buna-S. C. P.E.
Câu 8: Polime thu được từ phản ứng trùng hợp propen là D. poliisopren.
A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH3-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-)n.
Câu 9: Chất làm giấy quỳ tím ẩm hóa xanh là
A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CH3NH2.
Câu 10: Thuốc thử để nhận biết ba dung dịch H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-(CH2)3-NH2 là
A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. quì tím.
Câu 11: Tính chất nào sau đây đúng với glyxin?
A. Tan nhiều trong nước, không làm đổi màu quì tím, là hợp chất lưỡng tính.
B. Tan nhiều trong nước, đổi màu quì tím, là hợp chất lưỡng tính, có khả năng trùng ngưng.
C. Không tan trong nước, không đổi màu quì tím, là hợp chất lưỡng tính.
D. Không tan trong nước, là hợp chất lưỡng tính, có khả năng trùng ngưng.
Câu 12: Thực hiện phản ứng tạo đipeptit từ hỗn hợp alanin và valin, số đipeptit tối đa có thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Câu 14: Cho các chất sau: CH2=CH2 (1), CH3–CH2 –CH3 (2), CH2=CH–Cl (3), CH3–CH3 (4). Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 15: Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dung dịch NaOH 30% và một giọt dung dịch CuSO4 2% , lắc nhẹ thì thấy xuất hiện
A. kết tủa màu vàng. B. kết tủa màu xanh.
C. hợp chất có màu tím. D. dung dịch màu xanh lam.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
D | A | D | A | C | A | A | D | D | D | A | C | A |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
A | C | C | C | C | B | C | D | A | D | B | B |
|
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Tùy thuộc vào cấu tạo của gốc hiđrocacbon có thể phân loại amin không thơm, amin thơm và amin dị vòng.
C. Trong phân tử amin có từ 2 nguyên tử C trở lên thì bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân.
D. Bậc của amin được định nghĩa theo bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của amin thơm, chứa 1 vòng benzen, đơn chức bậc 1 là
A. CnH2n-7NH2. B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1. D. CnH2n-3NHCnH2n-4.
Câu 3: Trạng thái và tính tan của các amino axit là
A. chất rắn, dễ tan trong nước.
B. chất lỏng, không tan trong nước.
C. chất rắn, không tan trong nước.
D. chất lỏng, dễ tan trong nước.
Câu 4: Công thức cấu tạo của glyxin là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH.
C.CH3-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử protein cấu tạo từ một chuỗi polipepetit kết hợp với các thành phần “phi protein” khác.
B. Protein chứa những polipeptit có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu u.
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản kết hợp với các thành phần “phi protein” như: lipit, gluxit, axit nucleic.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các α-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
B. Peptit có thể thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím.
D. Trong phân tử peptit mạch hở có chứa n gốc -amino axit thì số liên kết peptit bằng (n-1).
Câu 7: Tơ enang thuộc loại tơ
A. axetat. B. poliamit. C. polieste. D. tằm.
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với các polime?
A. Tất cả các polime có cấu trúc mạch thẳng và đều có tính đàn hồi.
B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi.
D. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2. B. H2N-CH2-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
Câu 10: Công thức nào sau đây không phải của amino axit?
A. C4H9NO2. B. C4H8O2N. C. C5H9O2N. D. C5H12O2N2 .
Câu 11: Dãy các hợp chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?
A. NH3, p-NO2-C6H4-NH2, C6H5-NH2, CH3NH2. B. p-NO2-C6H4-NH2, NH3, CH3NH2, C6H5-NH2.
C. CH3NH2, C6H5-NH2, p-NO2-C6H4-NH2, NH3. D. p-NO2-C6H4-NH2, C6H5-NH2, NH3, CH3NH2.
Câu 12: Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polifloropren, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. l. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2.Dãy thứ tự pH tăng dần từ trái sang phải là:
A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
Câu 14: Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dung dịch NaOH 30% và một giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện
A. kết tủa màu vàng. B. kết tủa xanh. C. dung dịch màu tím. D. dung dịch xanh lam.
Câu 15: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ triaxetat, tơ axetat, tơ capron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua). Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm:
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
D | A | A | B | A | C | B | A | B | B | D | C | A |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
|
C | C | A | C | A | A | A | D | C | B | A | B |
|
...
Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.