Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết Chương 6 năm 2020 môn Hóa 12 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 6 

 MÔN : HÓA 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Đề số 1:

Câu 1: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy, đúc tượng :

A. CaSO4.2H2O                   B. CaSO4                         C. CaSO4.H2O                D. MgSO4.7H2O

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

a. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.

b. Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.

c. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.

d. Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

e. Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.

Số phát biểu đúng là

A. 5.                                     B. 4.                                 C. 3.                                 D. 2.

Câu 3: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 4.                                     B. 2.                                 C. 1.                                 D. 3.

Câu 4: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là

A. 0,90 gam.                         B. 0,52 gam.                    C. 0,42 gam.                    D. 0,60 gam.

Câu 5: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng phương trình hóa học nào dưới đây

A. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2                                  B. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O → 2Ca(HCO3)2

C. CaO + H2O → Ca(OH)2                                                     D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca (HCO3)2

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 29,550.                            B. 19,700.                        C. 9,850.                          D. 14,775.

Câu 7: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

a. 2M + 3Cl2 → 2MCl3

b. 2M + 6HCl → 2MCl3

c. 2M + 2X + 2H2O → 2Y + 3H2

d. Y + CO2 + 2H2O → Z + KHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. KOH, KAlO2, Al(OH)3.                                          B. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.

C. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.                                      D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.

Câu 8: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây

A. Muối ăn                           B. Thạch cao                   C. Phèn chua                   D. Vôi sống

Câu 9: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là

A. Na.                                   B. Ca.                               C. Mg.                             D. K.

Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

A. Li.                                    B. Al.                               C. Ca.                              D. Mg.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 2:

Câu 1: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa.Kim loại X là

A. Ag.                                  B. Fe.                               C. Al.                               D. Cu.

Câu 2: Cation R+ có cấu hình electron 1s² 2s²2p6 3s² 3p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 4, nhóm IA                                                   B. chu kì 3, nhóm VIIIA

C. chu kì 3, nhóm VIIA                                               D. chu kì 4, nhóm IIA

Câu 3: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là

A. Ca.                                   B. K.                                C. Na.                              D. Mg.

Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là

A. ns2                                   B. ns2 np1                         C. ns1                               D. ns2 np5

Câu 5: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch

A. Na2SO4, KOH.               B. NaOH, HCl.                    C. KCl, NaNO3.                   D. NaCl, H2SO4.

Câu 6: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây

A. CaCl2.                              B. Na2CO3.                     C. Ca(OH)2.                    D. KCl

Câu 7: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là

A. 5,004.                              B. 9,596.                          C. 5,760.                          D. 9,592.

Câu 8: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là

A. 0,60 gam.                         B. 0,42 gam.                    C. 0,52 gam.                    D. 0,90 gam.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

a. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.

b. Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.

c. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.

d. Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

e. Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.

Số phát biểu đúng là

A. 5.                                     B. 4.                                 C. 2.                                 D. 3.

Câu 10: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng phương trình hóa học nào dưới đây

A. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2                                               B. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O → 2Ca(HCO3)2

C. CaO + H2O → Ca(OH)2                                                                D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca (HCO3)2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 3:

Câu 1: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa.Kim loại X là

A. Ag.                                  B. Cu.                              C. Fe.                               D. Al.

Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước

A. Na                                    B. Be                               C. Ba                               D. K

Câu 3: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

a. 2M + 3Cl2 → 2MCl3

b. 2M + 6HCl → 2MCl3

c. 2M + 2X + 2H2O → 2Y + 3H2

d. Y + CO2 + 2H2O → Z + KHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.                                          B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.

C. KOH, KAlO2, Al(OH)3.                                          D. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.

Câu 4: CTPT của nhôm hiđroxit là

A. NaAlO2                           B. Al(OH)3                      C. Al2O3                          D. Al2(SO4)3

Câu 5: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là

A. Ca.                                   B. K.                                C. Mg.                             D. Na.

Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3

A. HCl.                                 B. K2SO4.                        C. KNO3.                        D. KCl.

Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. Na2SO4.                          B. NaNO3.                       C. NaOH.                        D. NaCl.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa

A. Ca(HCO3)2.                     B. KCl.                            C. KNO3.                        D. NaCl.

Câu 9: Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 1,56.                                B. 0,78.                            C. 1,17.                            D. 2,34.

Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 29,550.                            B. 14,775.                        C. 9,850.                          D. 19,700.

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết Chương 6 năm 2020 môn Hóa 12 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?